Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3081
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ, Đào Vũ-
dc.contributor.authorPhạm, Thị Hải Vân-
dc.date.accessioned2021-12-15T03:40:30Z-
dc.date.available2021-12-15T03:40:30Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3081-
dc.description.abstractMục tiêu: Nhằm so sánh thay đổi về khả năng đi lại và chất lượng cuộc sống của người mắc bệnh động mạch chi dưới có triệu chứng giữa bài tập đi bộ ngắt quãng tại nhà với điều trị thông thường. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên, có đối chứng tiến hành tại Bệnh viện Bạch Mai, từ 1/1/2021 đến 30/6/2021. Có 69 đối tượng hoàn thành chương trình 12 tuần. Phân tích dựa vào trắc nghiệm đi bộ 6 phút, bộ câu hỏi đánh giá suy giảm chức năng đi lại (WIQ) và bộ câu hỏi khảo sát chất lượng cuộc sống (SF-36). Kết quả: Sau 6 tuần, nhóm can thiệp đã các khoảng đi bộ trong trắc nghiệm đi bộ 6 phút tăng đáng kể so với nhóm chứng (cả hai p<0,05). Số lần nghỉ, điểm khoảng cách WIQ và điểm thể chất của SF-36 tốt hơn nhóm chứng sau tuần 12 (tất cả p<0,05). Kết luận: Bài tập đi bộ ngắt quãng tại nhà giúp cải thiện chức năng đi lại và chất lượng cuộc sống thể chất ở người mắc bệnh động mạch chi dưới có triệu chứng tốt hơn so với điều trị thông thường.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM, DỊCH TỄ VÀ QUẢN LÝ BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Tình hình dịch tễ bệnh động mạch chi dưới trên thế giới 3 1.1.3. Giải phẫu hệ động mạch ngoại biên 3 1.1.4. Nguyên nhân và cơ chế sinh lý bệnh 5 1.1.5. Yếu tố nguy cơ 6 1.1.6. Chẩn đoán bệnh động mạch chi dưới 6 1.1.7. Quản lí bệnh động mạch chi dưới 9 1.1.8. Biến chứng của bệnh động mạch chi dưới 10 1.2. BÀI TẬP ĐI BỘ CHO NGƯỜI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI CÓ TRIỆU CHỨNG 12 1.2.1. Chỉ định 12 1.2.2. Chống chỉ định 12 1.2.3. Thận trọng 12 1.2.4. Thời gian tập luyện 13 1.2.5. Cường độ tập luyện 13 1.2.6. Nội dung bài tập 14 1.2.7. Các trắc nghiệm đánh giá kết quả bài tập đi bộ 14 1.2.8. Ngưỡng khác biệt tối thiểu có ý nghĩa lâm sàng đánh giá hiệu quả lâm sàng của bài tập đi bộ 15 1.2.9. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chương trình tập luyện 15 1.2.10. Tình hình nghiên cứu thế giới 16 1.2.11. Tình hình nghiên cứu trong nước 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 20 2.2.3. Công thức tính cỡ mẫu 20 2.2.4. Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.5. Cách thức tiến hành phân nhóm người bệnh 20 2.2.6. Quy trình nghiên cứu 21 2.2.7. Biến số, chỉ số nghiên cứu 24 2.2.8. Vật liệu và công cụ phục vụ nghiên cứu 25 2.2.9. Tiêu chí, tiêu chuẩn và khái niệm được sử dụng trong nghiên cứu 25 2.3. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 27 2.4. PHƯƠNG PHÁP KHỐNG CHẾ SAI SỐ 27 2.5. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 28 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 29 3.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 3.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 29 3.1.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh động mạch chi dưới 31 3.1.3. Đặc điểm theo yếu tố nguy cơ của bệnh động mạch chi dưới 32 3.2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BÀI TẬP ĐI BỘ CHO NGƯỜI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI CÓ TRIỆU CHỨNG 33 3.2.1. Trắc nghiệm đi bộ 6 phút 34 3.2.2. Đánh giá chức năng vận động bằng bộ câu hỏi WIQ 37 3.2.3. Đánh giá chất lượng cuộc sống bằng bộ câu hỏi RAND SF-36 39 3.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ BÀI TẬP ĐI BỘ CHO NGƯỜI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI CÓ TRIỆU CHỨNG 41 3.3.1. Mối tương quan giữa các yếu tố đặc điểm với kết quả bài tập đi bộ tại thời điểm sau 6 tuần 42 3.3.2. Mối tương quan giữa các yếu tố đặc điểm với kết quả bài tập đi bộ tại thời điểm sau 12 tuần 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 47 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 4.1.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo lâm sàng bệnh động mạch chi dưới 50 4.1.3. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo yếu tố nguy cơ bệnh động mạch chi dưới 51 4.2. KẾT QUẢ BÀI TẬP ĐI BỘ CHO NGƯỜI MẮC BỆNH ĐỘNG MẠCH CHI DƯỚI CÓ TRIỆU CHỨNG 54 4.2.1. Kết quả bài tập đi bộ cho người mắc bệnh động mạch chi dưới có triệu chứng tại thời điểm sau 6 tuần can thiệp 54 4.2.2. Kết quả bài tập đi bộ cho người mắc bệnh động mạch chi dưới có triệu chứng tại thời điểm sau 12 tuần can thiệp 56 4.3. MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN KẾT QUẢ BÀI TẬP ĐI BỘ 62 KẾT LUẬN 67 KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectBệnh động mạch chi dướivi_VN
dc.subjectBài tập đi bộvi_VN
dc.subjectTriệu chứng đau chi dướivi_VN
dc.subjectCơn đau ngắt quãngvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả bài tập đi bộ ở người mắc bệnh động mạch chi dưới có triệu chứng tại bệnh viện Bạch Maivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTphamthihaivan.docx
  Restricted Access
1.22 MBMicrosoft Word XML
2021NTphamthihaivan.pdf
  Restricted Access
3.26 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.