Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3072
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorĐỗ Văn, Minh-
dc.contributor.authorPhạm Hữu, Quyết-
dc.date.accessioned2021-12-13T08:26:23Z-
dc.date.available2021-12-13T08:26:23Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3072-
dc.description.abstractMục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh bệnh lý gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi 2. Đánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi ở Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 34 bệnh nhân gãy cổ xương đùi cao tuổi được thay khớp háng bán phần tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 3/2020- 3/2021 Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình 80,0±7,3 tuổi, tỷ lệ nữ/ nam: 4,6/1, cơ chế chấn thương chủ yếu là TNSH 91,2%, triệu chứng đau, giảm hoặc mất vận động khớp háng gặp ở 100% bệnh nhân, trên Xquang gặp nhiều nhất là Garden III (55,9%), Pauwels II (85,3%), gãy cổ chính danh (64,7%). Kết quả chức năng khớp háng theo thang điểm Oxford phần lớn đạt kết quả tốt và rất tốt 79,4%. Kết luận: Phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi cho kết quả tốt giúp bệnh nhân vận động sớm, nhanh chóng trở lại cuộc sống và sinh hoạt.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đặc điểm giải phẫu sinh lý của khớp háng 3 1.1.1. Ổ cối 3 1.1.2. Chỏm xương đùi 4 1.1.3. Cổ xương đùi 4 1.1.4. Hệ thống nối khớp 5 1.1.5. Cấu trúc xương vùng mấu chuyển và vùng cổ xương đùi 7 1.1.6. Mạch máu nuôi vùng cổ chỏm xương đùi 8 1.1.7. Chức năng vận động của khớp háng 9 1.2. Các yếu tố nguy cơ gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi 10 1.2.1. Tuổi 10 1.2.2. Các bệnh nội khoa mạn tính 10 1.2.3. Bệnh loãng xương 11 1.3. Phân loại gãy cổ xương đùi 13 1.4. Chẩn đoán gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi: 16 1.4.1. Lâm sàng 16 1.4.2. Cận lâm sàng 16 1.5. Các phương pháp điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi 17 1.5.1. Các phương pháp điều trị bảo tồn 17 1.5.2. Điều trị phẫu thuật 17 1.6. Sơ lược một số nghiên cứu về thay khớp háng bán phần điều trị gãy cổ xương đùi trên thế giới và ở Việt Nam 25 1.6.1. Trên thế giới 25 1.6.2. Tại Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 31 2.2.1. Thời gian nghiên cứu 31 2.2.2. Địa điểm nghiên cứu 31 2.3. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1. Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 31 2.4. Quy trình nghiên cứu 31 2.4.1. Đối với nhóm hồi cứu 31 2.4.2. Đối với phương pháp tiến cứu 32 2.5. Quy trình phẫu thuật thay khớp háng bán phần chỏm lưỡng cực 32 2.6. Quy trình phục hồi chức năng sau mổ thay khớp háng bán phần chỏm lưỡng cực 37 2.7. Các biến số, chỉ số nghiên cứu 38 2.7.1. Các biến số chỉ số mục tiêu nghiên cứu 1 38 2.7.2. Các biến số, chỉ số mục tiêu nghiên cứu 2 38 2.8. Phương pháp đánh giá các chỉ số nghiên cứu 40 2.9. Phân tích và xử lý số liệu 44 2.10. Sai số và cách khống chế 45 2.11. Đạo đức trong nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1. Đặc điểm dịch tễ 46 3.1.1. Tuổi 46 3.1.2. Giới tính 47 3.1.3. Bệnh kèm theo 47 3.1.4. Cơ chế chấn thương 49 3.2. Đặc điểm tổn thương 49 3.2.1. Phân loại triệu chứng lâm sàng 49 3.2.2. Phân loại gãy cổ xương đùi theo vị trí 50 3.2.3. Phân loại gãy cổ xương đùi theo Garden 51 3.2.4. Phân loại gãy cổ xương đùi theo Pauwels 51 3.2.5. Mức độ loãng xương theo Singh 52 3.2.6. Thời gian từ khi bị bệnh đến khi được phẫu thuật 52 3.2.7. Thời gian từ khi vào viện đến khi phẫu thuật 53 3.2.8. Phân loại mức độ thiếu máu trước mổ 53 3.2.9. Phương pháp phẫu thuật 53 3.2.10. Thời gian phẫu thuật 54 3.2.11. Mất máu trong phẫu thuật 54 3.3. Kết quả nghiên cứu sau mổ 55 3.3.1. Khối lượng máu truyền 55 3.3.2. Thời gian nằm viện 55 3.3.3. Liền vết mổ thì đầu 56 3.3.4. Đánh giá Xquang sau phẫu thuật 56 3.3.5. Biến chứng: 58 3.3.6. Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 58 3.3.7. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ đau sau phẫu thuật và phương pháp phẫu thuật 59 3.3.8. Đánh giá chức năng khớp háng 60 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng khớp háng 60 3.4.1. Đánh giá mối liên quan giữa giới tính và tổng điểm Oxford 60 3.4.2. Đánh giá mối liên quan giữa tuổi và tổng điểm Oxford 61 3.4.3. Đánh giá mối liên quan giữa bệnh mạn tính kèm theo và tổng điểm Oxford 62 3.4.4. Đánh giá mối liên quan giữa mức độ loãng xương và tổng điểm Oxford 63 3.4.5. Đánh giá mối liên quan thời gian từ khi bị bệnh đến khi được phẫu thuật và tổng điểm Oxford 64 3.4.6. Đánh giá mối liên quan giữa phương pháp phẫu thuật và tổng điểm Oxford 65 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 66 4.1. Đặc điểm của bệnh nhân nghiên cứu 66 4.1.1. Tuổi của bệnh nhân 66 4.1.2. Đặc điểm về giới 67 4.1.3. Các bệnh mạn tính kèm theo 67 4.1.4. Cơ chế chấn thương 69 4.1.5. Các triệu chứng lâm sàng trong GCXĐ 70 4.1.6. Cận lâm sàng trong GCXĐ 71 4.1.7. Thời gian từ khi nằm viện đến khi được phẫu thuật 72 4.1.8 Các chỉ số liên quan đến phẫu thuật 73 4.2. Đánh giá kết quả sau phẫu thuật 74 4.2.1. Kết quả ngay sau phẫu thuật 74 4.2.2. Kết quả sau phẫu thuật 76 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectNgoại khoavi_VN
dc.subjectCổ xương đùivi_VN
dc.subjectThay khớp háng bán phầnvi_VN
dc.subjectcao tuổivi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả phẫu thuật thay khớp háng bán phần điều trị gãy cổ xương đùi ở người cao tuổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021NTPhamHuuQuyet.doc
  Restricted Access
14 MBMicrosoft Word
2021NTPhamHuuQuyet.pdf
  Restricted Access
2.96 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.