Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3063
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNgô Quỳnh, Hoa-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Thanh, Hoa-
dc.date.accessioned2021-12-13T08:18:03Z-
dc.date.available2021-12-13T08:18:03Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3063-
dc.description.abstractTS. Ngô Quỳnh Hoa – Trường Đại học Y Hà Nội Tóm tắt Mục tiêu: Đánh giá tác dụng điều trị táo bón chức năng mạn tính bằng bài thuốc hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩm tại bệnh viện Y học cổ truyền Hà nội năm 2021. Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng, so sánh trước sau điều trị, so sánh 2 nhóm. Cỡ mẫu là 60 bệnh nhân táo bón mạn tính chức năng thể nhiệt bí và thể âm hư theo Y học cổ truyền. Sử dụng thang điểm Wexner để đánh giá hiệu quả điều trị. Kết quả: Điểm wexner trung bình trước điều trị là 8,3 ± 1,9 sau 1 tuần, 2 tuần điều trị điểm wexner giảm tương ứng là: 3,2 ± 2,0 và 1 ± 1,0 (p<0,01). Cải thiện tính chất phân theo thang điểm Bristol, cải thiện số lần đại tiện trung bình/ tuần. Không nhận thấy tác dụng không mong muốn của bài thuốc trên lâm sàng. Từ khóa. Táo bón mạn tính chức năng, Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩmvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Nhắc lại giải phẫu và sinh lý của đại tràng 3 1.1.1. Giải phẫu 3 1.1.2. Chức năng sinh lý của đại tràng 5 1.1.3. Sinh lý nhu động trực tràng - hậu môn và động tác đại tiện 6 1.2. Tổng quan về táo bón chức năng mạn tính theo Y học hiện đại 7 1.2.1. Định nghĩa táo bón 7 1.2.2. Định nghĩa về táo bón chức năng mạn tính 7 1.2.3. Phân loại 8 1.2.4. Triệu chứng 9 1.2.5. Điều trị 10 1.3. Tổng quan về táo bón chức năng mạn tính theo Y học cổ truyền 13 1.3.1. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 14 1.3.2. Nguyên tắc điều trị 15 1.3.3. Các thể lâm sàng 15 1.4. Tổng quan về bài thuốc Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩm 18 1.4.1. Bài thuốc Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩm 18 1.4.2. Các vị thuốc trong bài thuốc nghiên cứu 20 1.5. Một số nghiên cứu về táo bón chức năng mạn tính 20 1.5.1. Nghiên cứu trên Thế giới 20 1.5.2. Nghiên cứu tại Việt nam 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Chất liệu và phương pháp nghiên cứu 24 2.1.1. Bài thuốc “Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩm” 24 2.1.2. Phương tiện nghiên cứu 24 2.2. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu và cỡ mẫu 27 2.3.2. Quy trình nghiên cứu 27 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi 28 2.3.4. Tiêu chuẩn đánh giá 29 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 33 2.5. Phương pháp xử lý số liệu 33 2.6. Sai số và khống chế sai số 34 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Đặc điểm chung 35 3.1.1. Đặc điểm phân bố theo tuổi 35 3.1.2. Đặc điểm phân bố theo giới 35 3.1.3. Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp 36 3.1.4. Đặc điểm phân bố về tiền sử mắc bệnh 36 3.1.5. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo chế độ ăn uống 37 3.1.6. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo chế độ vận động 37 3.1.7. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tiền sử điều trị chứng táo bón 38 3.1.8. Đặc điểm bệnh nhân về bệnh kèm theo 38 3.2. Kết quả điều trị 39 3.2.1. Số ngày đi đại tiện được sau dùng thuốc 39 3.2.2. Sự thay đổi số lần đại tiện trung bình trong tuần 40 3.2.3. Sự thay đổi tính chất phân theo thang điểm Bristol 41 3.2.4. Sự cải thiện về triệu chứng đầy chướng 42 3.2.5. Sự cải thiện về triệu chứng rặn đại tiện theo thời gian điều trị 43 3.2.6. Đánh giá kết quả điều trị theo theo thang điểm Wexner 43 3.2.7. Hiệu quả cải thiện các triệu chứng của Y học cổ truyền 44 3.2.8. Các tác dụng không mong muốn trên lâm sàng của bài thuốc 45 3.3. Một số yếu tố nguy cơ của táo bón 45 3.3.1 Ảnh hưởng của lượng chất xơ và lượng nước uống cung cấp trong ngày đến số lần đại tiện/tuần 45 3.3.2. Ảnh hưởng của lượng chất xơ, lượng nước uống cung cấp trong ngày đến tính chất phân theo thang điểm Bristol 46 3.3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả điều trị 47 Chương 4: BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 49 4.1.1. Đặc điểm theo tuổi, giới, nghề nghiệp 49 4.1.2. Đặc điểm tiền sử mắc bệnh 51 4.1.3. Đặc điểm về chế độ ăn uống của bệnh nhân 52 4.1.4. Đặc điểm chế độ vận động của bệnh nhân 53 4.1.5. Đặc điểm về tiền sử điều trị chứng táo bón 54 4.1.6. Đặc điểm về bệnh kèm theo 55 4.2. Hiệu quả cải thiện các triệu chứng trong táo bón mạn tính chức năng 56 4.2.1. Số ngày đại tiện được sau dùng thuốc 56 4.2.2. Số lần đại tiện trên tuần theo thời gian điều trị 57 4.2.3. Sự thay đổi tính chất phân theo thang điểm Bristol 59 4.2.4. Cải thiện triệu chứng đầy chướng bụng 59 4.2.5. Sự cải thiện về triệu chứng rặn đại tiện 60 4.2.6. Hiệu quả điều trị của bài thuốc đánh giá bằng theo điểm Wexner 61 4.2.7. Sự cải thiện các triệu chứng Y học cổ truyền của bài thuốc 64 4.2.8. Bàn luận về tác dụng của bài Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩm 65 4.2.9. Tác dụng không mong muốn của bài thuốc 68 4.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị của bài thuốc 69 4.3.1 Ảnh hưởng của lượng chất xơ và lượng nước uống cung cấp trong ngày đến số lần đại tiện/tuần 69 4.3.2. Ảnh hưởng của lượng chất xơ, lượng nước uống cung cấp trong ngày đến tính chất phân theo thang điểm Bristol 70 4.3.3. Ảnh hưởng của một số yếu tố đến hiệu quả điều trị 71 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢOvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectTáo bón chức năng mạn tínhvi_VN
dc.subjectHoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩmvi_VN
dc.titleĐánh giá tác dụng điều trị táo bón chức năng mạn tính bằng bài thuốc Hoạt huyết nhuận táo sinh tân ẩmvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Hoa. 1.docx
  Restricted Access
1.5 MBMicrosoft Word XML
Hoa. 1.pdf
  Restricted Access
2.58 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.