Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3062
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrịnh Lê, Huy-
dc.contributor.authorNguyễn Trọng, Hòa-
dc.date.accessioned2021-12-13T08:17:26Z-
dc.date.available2021-12-13T08:17:26Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3062-
dc.description.abstractMục tiêu: (1) Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư đại trực tràng giai đoạn di căn. (2) Đánh giá tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF và đối chiếu với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang 76 trường hợp ung thư biểu mô đại trực tràng giai đoạn di căn được chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện TWQĐ 108. Giải trình tự chuỗi DNA gen KRAS (exon 2, 3, 4), NRAS (exon 2, 3, 4) và BRAF (exon 15) để thực hiện 2 mục tiêu trên. Kết luận: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng - Tuổi bệnh nhân tham gia nghiên cứu từ 26 đến 91, tuổi trung bình là 59,2 tuổi. Độ tuổi từ 50 – 69 là hay gặp nhất chiếm tỷ lệ 65,8%. - Giới nam cao hơn nữ chiếm tỷ lệ 76,3%. - Các triệu chứng cơ năng phổ biến: Đại tiện phân có máu (51,3%), táo bón (44,7%), đại tiện phân lỏng (40,8%), và đau bụng (39,4%). - Triệu chứng toàn thân phổ biến: gầy sút cân (34,2%), thiếu máu (31,6%). - Khối u nguyên phát chủ yếu ở trực tràng chiếm 56,6%, tiếp theo là đại tràng trái chiếm 32,9% và đại tràng phải chiếm 10,5%. - Hình thái đại thể của khối u chiếm ưu thế là thể sùi (65,8%) và thể sùi loét (26,3%), các thể loét và thể thâm nhiễm đều chiếm 3,9%. - Kích thước u theo chu vi: Hay gặp u chiếm trên 3/4 chu vi (72,4%). - Nồng độ CEA tăng gặp ở 58,1% bệnh nhân. - Thể mô bệnh học của các bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều là ung thư biểu mô tuyến, trong đó 82,9% là UTBM tuyến biệt hóa vừa và 11,8% UTBM tuyến chế nhày. - Đa số khối u có độ mô học thấp (85,5%). - Vị trí di căn thường gặp là di căn gan (59,2%), di căn phổi (35,5%), Có 75% bệnh nhân chỉ di căn một tạng và 25% bệnh nhân di căn từ 2 tạng trở lên. Tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF và mối liên quan với một số đặc điểm bệnh học - Tỷ lệ đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF lần lượt là 44,7%; 3,9% và 9,2%. - Tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF liên quan không có ý nghĩa thống kê với các đặc điểm lâm sàng: giới tính, nhóm tuổi, đặc điểm nội soi, phân độ mô bệnh học, và tình trạng di căn. - Đột biến NRAS liên quan không có ý nghĩa với nồng độ CEA huyết thanh tại thời điểm chẩn đoán. Đột biến gen KRAS hay gặp ở các bệnh nhân có nồng độ CEA huyết thanh tại thời điểm chẩn đoán > 5 ng/mL. Đột biến gen BRAF hay gặp ở các bệnh nhân có nồng độ CEA huyết thanh tại thời điểm chẩn đoán > 20 ng/mL.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Dịch tễ học ung thư đại tràng 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Ở Việt Nam 4 1.2. Giải phẫu trực tràng 4 1.2.1. Đặc điểm hình thể và cấu tạo chung của đại trực tràng 4 1.2.2. Mạch máu và thần kinh của đại trực tràng 6 1.3. Chẩn đoán ung thư đại trực tràng 7 1.3.1. Lâm sàng 7 1.3.2. Cận lâm sàng 9 1.3.3. Chẩn đoán mô bệnh học 14 1.3.4. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 15 1.4. Điều trị ung thư đại trực tràng di căn 18 1.4.1. Phẫu thuật 18 1.4.2. Xạ trị 20 1.4.3. Điều trị toàn thân 22 1.4.4. Các can thiệp tại chỗ 25 1.5. Đặc điểm đột biến gen ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng 28 1.5.1. Các con đường mất ổn định di truyền dẫn tới ung thư đại trực tràng .28 1.5.2. Đột biến KRAS, NRAS, BRAF trong ung thư đại trực tràng 31 1.5.3. Mối liên quan giữa tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS và BRAF với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 38 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1. Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 40 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.2. Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 40 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.2.3. Quy trình nghiên cứu 41 2.3. Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.1. Thăm khám lâm sàng 41 2.4. Hóa chất, thiết bị và kỹ thuật làm xét nghiệm đột biến gen 44 2.4.1. Trang thiết bị sử dụng 44 2.4.2. Dụng cụ và vật tư tiêu hao 44 2.4.3. Hóa chất và sinh phẩm 45 2.4.4. Bệnh phẩm 45 2.4.5. Phân tích kết quả 45 2.5. Các biến nghiên cứu và cách đánh giá 45 2.5.1. Biến cho mục tiêu 1 45 2.5.2. Biến cho mục tiêu 2 48 2.6. Xử lý số liệu 49 2.7. Đạo đức trong nghiên cứu 50 2.8. Sơ đồ nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 52 3.1.1. Tuổi và giới 52 3.1.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 53 3.1.3. Đặc điểm lâm sàng 54 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng 56 3.1.5. Đặc điểm giai đoạn bệnh 58 3.2. Đặc điểm đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF và đối chiếu với các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 60 3.2.1. Tỷ lệ đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF và các dạng đột biến gen KRAS, NRAS 60 3.2.2. Đối chiếu giữa tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với các đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 61 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 67 4.1. Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân UTĐTT di căn 67 4.1.1. Tuổi, giới 67 4.1.2. Thời gian từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi vào viện 67 4.1.3. Triệu chứng cơ năng 68 4.1.4. Triệu chứng toàn thân 69 4.1.5. Triệu chứng thực thể 69 4.1.6. Đặc điểm nội soi đại trực tràng 70 4.1.6. Nồng độ CEA huyết thanh tại thời điểm chẩn đoán 71 4.1.7. Đặc điểm mô bệnh học 72 4.1.8. Đặc điểm giai đoạn bệnh 73 4.2.1. Tỷ lệ đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng di căn 75 4.2.3. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với tuổi 77 4.2.4. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với giới tính. 78 4.2.5. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với vị trí tổn thương nguyên phát 79 4.2.6. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với độ mô học khối u nguyên phát 80 4.2.7. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với nồng độ CEA huyết thanh tại thời điểm chẩn đoán 81 4.2.8. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với vị trí di căn. 83 4.2.9. Đối chiếu tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF với số lượng tạng di căn 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectUng thưvi_VN
dc.subject8720108vi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tình trạng đột biến gen KRAS, NRAS, BRAF ở bệnh nhân ung thư đại trực tràng giai đoạn di cănvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSnguyentronghoa.docx
  Restricted Access
5.08 MBMicrosoft Word XML
2021THSnguyentronghoa.pdf
  Restricted Access
2.69 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.