Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3045
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hoàng, Thu Hà | - |
dc.contributor.advisor | Trần, Thị Chi Mai | - |
dc.contributor.author | Phạm, Viết Tân | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-13T07:44:07Z | - |
dc.date.available | 2021-12-13T07:44:07Z | - |
dc.date.issued | 2021-11 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3045 | - |
dc.description.abstract | ĐÁNH GIÁ MẪU NỘI KIỂM TỰ SẢN XUẤT CHO XÉT NGHIỆM CHỈ SỐ HUYẾT THANH. Mục tiêu: Đánh giá độ đồng nhất và ổn định của mẫu nội kiểm tự sản xuất cho các chỉ số huyết thanh (HIL) tại khoa Sinh hóa, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Đối tượng và phương pháp: 1200 ml huyết tương bình thường: trong, màu vàng nhạt, có giá trị các chỉ số huyết thanh H: < 0,25 Index; chỉ số I: < 30,0 Index; chỉ số L: < 0,3 Index và 3 loại huyết tương: 150 ml huyết tương giả huyết tán, 150 ml huyết tương có nồng độ bilirubin toàn phần (Bil TP) trên > 360 μmol/L, 150 ml huyết tương bình thường được thêm dung dịch intralipid 20% để đạt nồng độ triglycerid > 22 mmol/l. Chuẩn bị mẫu nội kiểm cho 3 chỉ số HIL bằng cách pha loãng các mẫu huyết tương trên với mẫu huyết tương bình thường với các tỷ lệ 1:1, bao gồm 3 mức nồng độ cao, trung bình, thấp. Các mẫu nội kiểm được đánh giá độ đồng nhất ngay sau khi lô mẫu được sản xuất theo hướng dẫn của ISO 13528:2015 và đánh giá độ ổn định ngắn hạn (20 ngày) và dài hạn (90 ngày) theo hướng dẫn của CLSI EP05-A2. Kết quả: Đánh giá độ đồng nhất: không có sự khác biệt về giá trị H, I, L của các mẫu giữa 2 lần phân tích theo từng mức nồng độ với p > 0,05. Độ ổn định ở 4oC trong 20 ngày (CVr 0,2-4,15; CVt 0,18-4,64), trong 90 ngày (CVr 0,19-4,51; CVt 0,17-4,72). Độ ổn định ở -20oC trong 20 ngày (CVr 0,15-2,96; CVt 0,14-3,14), trong 90 ngày (CVr 0,14-2,79; CVt 0,14-3,23). | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Các yếu tố nhiễu trong xét nghiệm hóa sinh 3 1.1.1 Nhiễu bởi tan máu 3 1.1.2. Nhiễu bởi tăng lipid máu 6 1.1.3. Nhiễu bởi bilirubin tăng 10 1.2. Chỉ số huyết thanh 12 1.2.1. Khái niệm chỉ số huyết thanh 12 1.2.2. Đo lường chỉ số huyết thanh 12 1.3. Đảm bảo chất lượng xét nghiệm 15 1.3.1. Một số khái niệm về chất lượng 15 1.3.2. Sơ đồ hoạt động của phòng xét nghiệm 16 1.3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng xét nghiệm 16 1.3.4. Các sai số trong phòng xét nghiệm 18 1.3.5. Ngoại kiểm tra chất lượng 18 1.3.6. Nội kiểm tra chất lượng 19 1.4. Mẫu nội kiểm sử dụng trong xét nghiệm 23 1.4.1. Định nghĩa mẫu nội kiểm 23 1.4.2. Đặc tính và yêu cầu của mẫu nội kiểm 23 1.4.3. Các phương pháp sản xuất mẫu nội kiểm chỉ số huyết thanh 23 1.4.4. Phương pháp đánh giá chất lượng mẫu nội kiểm trong xét nghiệm đánh giá chỉ số HIL 24 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.2. Đối tượng vật liệu nghiên cứu 28 2.2.1. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2.2. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2. Quy trình xét nghiệm chỉ số huyết thanh trên một số máy hóa sinh tự động 29 2.4. Nội dung nghiên cứu 32 2.4.1. Mục tiêu 1 32 2.4.2. Mục tiêu 2 38 2.4.3. Sơ đồ nghiên cứu 41 2.5. Phân tích và xử lý số liệu 42 2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1. Kết quả sản xuất mẫu nội kiểm tra chất lượng cho chỉ số HIL 43 3.1.1. Kết quả xét nghiệm chỉ số HIL ở các mẫu huyết tương thu gom 43 3.1.2. Kết quả phân tích đặc điểm bộ mẫu nội kiểm tra chất lượng tự sản xuất 44 3.1.3. Kết quả lựa chọn các mức nội kiểm 45 3.2. Kết quả đánh giá độ đồng nhất của các mẫu nội kiểm sản xuất 46 3.2.1. Độ đồng nhất mẫu nội kiểm xét nghiệm chỉ số H 46 3.2.2. Độ đồng nhất mẫu nội kiểm xét nghiệm chỉ số I 47 3.2.3. Độ đồng nhất mẫu nội kiểm xét nghiệm chỉ số L 48 3.3. Kết quả đánh giá ổn định của bộ mẫu nội kiểm sản xuất 49 3.3.1. Độ ổn định của mẫu nội kiểm bảo quản ở nhiệt độ 4oC 49 3.3.2. Độ ổn định của mẫu nội kiểm bảo quản ở nhiệt độ -20oC 51 3.3.3. So sánh mẫu nội kiểm sản xuất bảo quản 90 ngày ở nhiệt độ 4oC và -20oC 53 3.4. Kết quả chỉ số HIL của mẫu nội kiểm tự sản xuất trên các hệ thống hóa sinh tự động. 54 3.4.1. So sánh kết quả định lượng 54 3.4.2. So sánh kết quả định tính 57 3.4.3. Sự tương đồng giữa các thiết bị Beckman Coulter AU5800 (BC), Siemens Advia 1800 (SA), Abbott Architect C8000 (AA), Roche Cobas c501 (RC) 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 65 4.1. Xác định độ ổn định của mẫu nội kiểm cho xét nghiệm chỉ số huyết thanh 65 4.1.1. Sản xuất mẫu nội kiểm cho chỉ số huyết thanh 65 4.1.2. Đánh giá chất lượng bộ mẫu nội kiểm cho xét nghiệm chỉ số HIL 71 4.2. So sánh kết quả chỉ số HIL của mẫu nội kiểm trên một số hệ thống xét nghiệm hóa sinh tự động 77 4.2.1. So sánh kết quả định lượng 78 4.2.2. So sánh kết quả định tính 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Kỹ thuật xét nghiệm y học | vi_VN |
dc.subject | 8720601 | vi_VN |
dc.title | Đánh giá mẫu nội kiểm tự sản xuất cho xét nghiệm chỉ số huyết thanh | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021THSphamviettan.docx Restricted Access | 1.24 MB | Microsoft Word XML | ||
2021THSphamviettan.pdf Restricted Access | 1.55 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.