Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3022
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lê Đình, Tùng | - |
dc.contributor.author | Tống Thị, Khánh | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-10T06:47:27Z | - |
dc.date.available | 2021-12-10T06:47:27Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/3022 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng và đa kí giấc ngủ của người bệnh rối loạn giấc ngủ được ghi đa kí giấc ngủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 7/2020 -6/2021. 2. Tìm hiểu tương quan giữa đặc điểm rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng và trên đa kí giấc ngủ của các đối tượng trên. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 30 người bệnh đến khám và ghi đa kí giấc ngủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 7/2020-6/2021. Kết quả: Các triệu chứng gặp nhiều nhất ( > 90%) là tỉnh dậy lúc nửa đêm hoặc quá sớm vào buổi sáng, ho hoặc ngáy to, khó giữ tỉnh táo vào ban ngày và ngủ ít hơn 7 giờ, PSQI trung bình là 18,0 ± 6,0 điểm, 100% có rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng với tổng điểm PSQI trên 5 điểm. Đặc điểm đa kí giấc ngủ: thời gian ngủ trung bình: 5,4 ± 1,1 giờ, 96,7%người bệnh có thời gian ngủ dưới 7 giờ, hiệu quả giấc ngủ trung bình: 79,6 ± 15,8%, 60% người bệnh có SE trên 80%, chỉ số ngừng thở, giảm thở trung bình là 34,0 ± 28,9 lần/giờ. 86,6% người bệnh có ngừng thở, giảm thở khi ngủ, trong đó 50% người bệnh ở mức độ nặng. Các rối loạn hô hấp xảy ra ở tư thế nằm ngửa cao hơn các tư thế khác, cấu trúc giấc ngủ có thay đổi so với người bình thường, trong đó thấy có kéo dài giai đoạn N1 và rút ngắn các giai đoạn còn lại, 96,7% người bệnh có phân mảnh giấc ngủ, có 16,7% tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu có chỉ số vận động chân có chu kỳ trên 15 lần /giờ và đều có ngưng giảm thở khi ngủ. Các triệu chứng lâm sàng của mất ngủ như giảm thời lượng ngủ, khó vào giấc, giảm hiệu quả giấc ngủ thường thấp hơn nhiều so với kết quả thực tế khi xác định bằng đa kí giấc ngủ. Các triệu chứng tỉnh dậy giữa giấc, khó thở và ho hoặc ngáy to khi ngủ có xu hướng tăng ở những người có hội chứng ngừng thở, giảm thở khi ngủ mức độ nặng. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Sinh lý học giấc ngủ 3 1.1.1. Phân loại giấc ngủ 3 1.1.2. Các giai đoạn của một giấc ngủ 4 1.1.3. Giấc ngủ và đồng hồ sinh học 7 1.1.4. Cấu trúc giấc ngủ 8 1.1.5. Nhu cầu ngủ 8 1.2. Rối loạn giấc ngủ 9 1.2.1. Mất ngủ 9 1.2.2. Rối loạn hô hấp liên quan đến giấc ngủ 11 1.2.3. Ngủ rũ 16 1.2.4. Rối loạn nhịp thức ngủ 19 1.2.5. Rối loạn giấc ngủ giả 19 1.2.6. Rối loạn vận động liên quan đến giấc ngủ 22 1.2.7. Rối loạn giấc ngủ khác 24 1.3. Các công cụ đánh giá giấc ngủ 24 1.3.1. Các công cụ đánh giá giấc ngủ chủ quan 24 1.3.2. Đa kí giấc ngủ 25 1.4. Các nghiên cứu về rối loạn giấc ngủ trên thế giới và ở Việt Nam 31 1.4.1. Trên thế giới 31 1.4.2. Tại Việt Nam 32 CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1. Đối tượng nghiên cứu 34 2.2. Phương pháp nghiên cứu 34 2.3. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 35 2.4. Quy trình nghiên cứu 39 2.5. Công cụ thu thập thông tin 41 2.6. Kỹ thuật thu thập thông tin 42 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 42 2.8. Các sai số thường gặp 43 2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 43 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm lâm sàng 45 3.1.1 Đặc điểm chung 45 3.1.2. Đặc điểm cơ địa và các bệnh đồng mắc 46 3.1.3. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng theo PSQI 47 3.2. Đặc điểm đa kí giấc ngủ 51 3.3. Tương quan giữa đặc điểm rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng và đa kí giấc ngủ 58 CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN 62 4.1. Đặc điểm lâm sàng 62 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng tham gia nghiên cứu 62 4.1.2. Đặc điểm cơ địa và bệnh đồng mắc của đối tượng tham gia nghiên cứu. 64 4.1.3. Đặc điểm rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng theo thang điểm PSQI. 67 4.2. Đặc điểm đa ký giấc ngủ 68 4.2.1. Tổng thởi gian ngủ xác định bằng phương pháp đa kí giấc ngủ và mối liên quan với chỉ số ngừng thở, giảm thở khi ngủ. 68 4.2.2. Hiệu quả giấc ngủ xác định bằng phương pháp đa kí giấc ngủ 71 4.2.3. Thời gian vào giấc xác định bằng phương pháp đa kí giấc ngủ 71 4.2.4. Chỉ số về hô hấp xác định bằng đa ký giấc ngủ 72 4.2.5. Cấu trúc giấc ngủ 75 4.2.6. Tình trạng phân mảnh giấc ngủ 76 4.2.7. Vận động chi có chu kỳ 76 4.3. Tương quan giữa các triệu chứng rối loạn giấc ngủ trên lâm sàng và đa kí giấc ngủ. 77 4.3.1. Thời gian ngủ. 77 4.3.2. Hiệu quả giấc ngủ 78 4.3.3. Thời gian vào giấc 79 4.3.4. Tương quan giữa triệu chứng tỉnh dậy khi ngủ, cơn khó thở khi ngủ, ho hoặc ngáy to với mức độ ngừng giảm thở khi ngủ. 80 KẾT LUẬN 82 KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Tóm tắt những thay đổi về sinh lý học trong 4 giai đoạn của một giấc ngủ bình thường 5 Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 3.2. Các chỉ số về triệu chứng ngáy theo AHI 54 Bảng 3.3. Bảng vận động chân có chu kỳ và mức độ ngừng thở, giảm thở khi ngủ 57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Sự tiến triển của trạng thái ngủ qua một đêm ở người trẻ tuổi 4 Hình 1.2 Thay đổi cấu trúc giấc ngủ theo tuổi tác 8 Hình 1.3. Biến cố ngừng thở trên đa kí giấc ngủ 29 Hình 1.4. Một biến cố giảm thở trên phần mềm Embla RemLogic PSG 30 Hình 2.1. Phân độ Mallampati 36 Hình 3.1. Đặc điểm cơ địa và các bệnh đồng mắc 46 Hình 3.2. Các triệu chứng lâm sàng xảy ra trong khi ngủ 47 Hình 3.3. Phải sử dụng thuốc gây ngủ, triệu chứng ban ngày, chất lượng giấc ngủ chủ quan và tổng điểm PSQI 48 Hình 3.4. Thời gian ngủ chủ quan 49 Hình 3.5. Hiệu quả giấc ngủ chủ quan 50 Hình 3.6. Tổng thời gian ngủ theo chỉ số ngừng thở, giảm thở khi ngủ 51 Hình 3.7. Hiệu quả giấc ngủ xác định bằng đa kí giấc ngủ 52 Hình 3.8. Thời gian vào giấc xác định bằng đa kí giấc ngủ 52 Hình 3.9. Các chỉ số về rối loạn hô hấp trên đa kí giấc ngủ 53 Hình 3.10. Chỉ số rối loạn hô hấp theo tư thế ngủ 54 Hình 3.11. Cấu trúc giấc ngủ 55 Hình 3.12. Tình trạng phân mảnh giấc ngủ theo AHI 56 Hình 3.13. Tương quan giữa TST và thời gian ngủ chủ quan 58 Hình 3.14. Tương quan giữa thời gian vào giấc xác định bằng PSG và thời gian vào giấc chủ quan 59 Hình 3.15. Tương quan giữa hiệu quả giấc ngủ chủ quan và hiệu quả giấc ngủ xác định bằng PSG 60 Hình 3.16. Tương quan giữa triệu chứng tỉnh dậy khi ngủ, cơn khó thở khi ngủ, ho hoặc ngáy to với AHI 61 | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | đa kí giấc ngủ | vi_VN |
dc.subject | rối loạn giấc ngủ | vi_VN |
dc.title | Đặc điểm lâm sàng và đa kí giấc ngủ của người bệnh rối loạn giấc ngủ tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
Đặc điểm lâm sàng và PSG của người bệnh RLGN tại BVĐHYHN- Khánh NT 44 YHGĐ.docx Restricted Access | 1.59 MB | Microsoft Word XML | ||
Đặc điểm lâm sàng và PSG của người bệnh RLGN tại BVĐHYHN- Khánh NT 44 YHGĐ.pdf Restricted Access | 1.93 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.