![](/image/BANNERYHANOI.png)
Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2954
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Mạnh Thắng | - |
dc.contributor.author | Đinh, Thị Thu Trang | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-09T06:51:44Z | - |
dc.date.available | 2021-12-09T06:51:44Z | - |
dc.date.issued | 2021-11-04 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2954 | - |
dc.description.abstract | Mục tiêu: 1. Mô tả các đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân thực hiện phương pháp khởi phát chuyển dạ bằng đặt Bóng Sonde Foley cải tiến và Propess âm đạo trên thai phụ quá ngày dự kiến sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. 2. Nhận xét kết quả của hai phương pháp đặt Bóng Sonde Foley cải tiến và Propess âm đạo trong khởi phát chuyển dạ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang hồi cứu, trên đối tượng thai quá ngày dự kiến sinh và sử dụng bóng Sonde Foley cải tiến hoặc Propess âm đạo để khởi phát chuyển dạ, tại khoa Đẻ Bệnh viện Phụ sản Trung ương, từ tháng 2 đến tháng 8 năm 2021. Kết quả: Nhóm thai phụ có tuổi thai ≤ 40 tuần 2 ngày (282 ngày) có kết quả làm mở CTC 3 cm cao hơn 4,5 lần nhóm có tuổi thai > 40 tuần 2 ngày (95% CI 1,5 – 13,3); đồng thời kết quả đẻ đường âm đạo cao hơn 3,2 lần (95% CI 1,4 – 7,2). Tỉ lệ KPCD thành công ở 2 mức độ của nhóm sử dụng bóng Sonde Foley và nhóm sử dụng Propess là tương tự nhau. Tuy nhiên, so với nhóm sử dụng Propess, nhóm sử dụng bóng Sonde Foley cần dùng Oxytocin nhiều hơn 4,7 lần (95% CI 2,1 – 10,8). Tỉ lệ thai phụ đẻ trong vòng 24 giờ của nhóm sử dụng Propess cao hơn nhóm sử dụng bóng Sonde Foley có ý nghĩa thống kê (p = 0,045). Cả 2 phương pháp KPCD đều an toàn với trẻ sơ sinh và có ít tai biến ở thai phụ. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Thai quá ngày dự kiến sinh 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Chẩn đoán 3 1.1.3. Xử trí 3 1.2. Chuyển dạ 4 1.2.1. Khái niệm 4 1.2.2. Các giai đoạn của một cuộc chuyển dạ 4 1.2.3. Cơ chế chuyển dạ 4 1.2.4. Động lực chính của cuộc chuyển dạ 6 1.2.5. Thay đổi của CTC trong chuyển dạ 7 1.3. Tổng quan về chín muồi CTC và khởi phát chuyển dạ 8 1.3.1. Các định nghĩa 8 1.3.2. Chỉ định và chống chỉ định của KPCD 8 1.3.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả KPCD 9 1.3.4. Những phương pháp làm chín muồi CTC và KPCD 12 1.3.5. Những tai biến, biến chứng có thể gặp trong quá trình làm chín muồi CTC và KPCD 18 1.4. Tổng quan về hai phương pháp khởi phát chuyển dạ 19 1.4.1. Bóng Sonde Foley cải tiến 19 1.4.2. Propess âm đạo 22 1.4.3. So sánh hiệu quả của hai phương pháp 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1. Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.3. Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2. Cỡ mẫu 27 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu 28 2.3.4. Tiêu chuẩn thành công và thất bại 28 2.3.5. Quy trình đặt Bóng Sonde Foley cải tiến 29 2.3.6. Quy trình đặt Propess âm đạo 34 2.4. Biến số nghiên cứu 36 2.5. Thu thập và xử lý số liệu 38 2.5.1. Thu thập số liệu 38 2.5.2. Xử lý số liệu 39 2.6. Đạo đức nghiên cứu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu 40 3.2. Nhận xét về kết quả khởi phát chuyển dạ 44 3.2.1. Kết quả làm chín muồi CTC và khởi phát chuyển dạ 44 3.2.2. Kết quả về trẻ sơ sinh và một số tai biến trong chuyển dạ 50 3.2.3. Một số yếu tố liên quan đến kết quả khởi phát chuyển dạ 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1. Bàn luận về đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.1. Bàn luận về tuổi của thai phụ 60 4.1.2. Bàn luận về số lần sinh của thai phụ 63 4.1.3. Bàn luận về tuổi thai khi KPCD 64 4.1.4. Bàn luận về chỉ số BMI của thai phụ 67 4.2. Bàn luận về kết quả khởi phát chuyển dạ 68 4.2.1. Bàn luận về điểm Bishop CTC 68 4.2.2. Bàn luận về kết quả khởi phát chuyển dạ 71 4.2.3. Bàn luận về chỉ định mổ lấy thai 74 4.2.4. Bàn luận về các phương pháp hỗ trợ KPCD 75 4.2.5. Hạn chế của nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | khởi phát chuyển dạ | vi_VN |
dc.subject | thai quá ngày dự kiến sinh | vi_VN |
dc.subject | bóng | vi_VN |
dc.subject | sonde foley | vi_VN |
dc.subject | Propess | vi_VN |
dc.title | Đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ bằng phương pháp đặt Bóng Sonde Foley cải tiến và Propess âm đạo trên thai phụ quá ngày dự kiến sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
ĐINH THỊ THU TRANG 8-11.docx Restricted Access | 2.24 MB | Microsoft Word XML | ||
ĐINH THỊ THU TRANG 8-11.pdf Restricted Access | 1.98 MB | Adobe PDF | ![]() Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.