Vui lòng dùng định danh này để trích dẫn hoặc liên kết đến tài liệu này: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2951
Toàn bộ biểu ghi siêu dữ liệu
Trường DCGiá trị Ngôn ngữ
dc.contributor.advisorVũ, Mạnh Tuấn-
dc.contributor.advisorNgô, Văn Toàn-
dc.contributor.authorVũ, Thị Phương Thảo-
dc.date.accessioned2021-12-09T06:49:00Z-
dc.date.available2021-12-09T06:49:00Z-
dc.date.issued2021-12-09-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2951-
dc.description.abstractChăm sóc y tế được coi là một ngành dịch vụ đặc biệt phục vụ nhu cầu về sức khoẻ. Để cung cấp một dịch vụ hiệu quả và bền vững theo thời gian thì nhà cung cấp cần nắm bắt được mong muốn, kỳ vọng của từng đối tượng cụ thể, từ đó dự đoán được xu hướng sử dụng các dịch vụ trong tương lai. Chăm sóc sức khoẻ răng miệng là lĩnh vực y tế đặc biệt. Nha sĩ cần phải vừa điều trị triệu chứng bệnh răng miệng, vừa chú trọng cải thiện thẩm mỹ cho bệnh nhân. Như vậy, nha sĩ cần hiểu biết về kỳ vọng và xu hướng kỳ vọng về dịch vụ nha khoa để điều chỉnh cách thức cung cấp dịch vụ, đáp ứng kỳ vọng và chủ động đảm bảo rằng kết quả điều trị đúng với những gì bệnh nhân mong muốn. Sinh viên là lực lượng đông đảo, để biết được xu hướng các bạn trẻ trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ, cần phải hiểu mong muốn, kỳ vọng của họ và điều chỉnh các biện pháp CSSK khi cung cấp các dịch vụ liên quan. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết đối tượng nghiên cứu đều có kỳ vọng cao về các yếu tố của dịch vụ chăm sóc sức khoẻ. Trong đó kỳ vọng cao nhất thuộc về yếu tố giao tiếp giữa bác sĩ - bệnh nhân và kết quả điều trị. Các bác sĩ có thể tham khảo kết quả nghiên cứu để hiểu rõ hơn kỳ vọng của đối tượng nghiên cứu về dịch vụ chăm sóc sức khỏe răng miệng nhằm thay đổi cách thức cung cấp dịch vụ để đáp ứng kỳ vọng và chủ động đảm bảo rằng kết quả điều trị đúng với những gì bệnh nhân mong muốn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsLỜI CẢM ƠN 3 LỜI CAM ĐOAN 4 MỤC LỤC 6 DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ 11 DANH MỤC HÌNH VẼ 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Các khái niệm 3 1.1.1. Dịch vụ y tế 3 1.1.2. Sự kỳ vọng 3 1.1.3. Sự hài lòng 4 1.2. Phân loại kỳ vọng trong chăm sóc sức khoẻ 6 1.2.1. Kỳ vọng giá trị 6 1.2.2. Kỳ vọng dự đoán hay kỳ vọng xác suất 7 1.2.3. Kỳ vọng quy trình và kết quả 7 1.3. Mối liên hệ giữa sự kỳ vọng và sự hài lòng 8 1.4. Sự kỳ vọng trong dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nói chung 9 1.5. Sự kỳ vọng về chăm sóc sức khoẻ răng miệng 10 1.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự kỳ vọng khi chăm sóc sức khoẻ răng miệng 13 1.6.1. Tuổi 13 1.6.2. Giới tính 14 1.6.3. Trình độ học vấn 14 1.6.4. Mức thu nhập 14 1.6.5. Các điều trị trong quá khứ 15 1.6.6.Tình trạng sức khoẻ hiện tại 15 1.7. Phương pháp tìm hiểu sự kỳ vọng trước điều trị 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn lựa 21 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 21 2.3. Phương pháp nghiên cứu 21 2.4. Biến số, chỉ số 21 2.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 23 2.5.1. Công cụ thu thập thông tin 23 2.5.2. Quy trình thu thập thông tin 24 2.6. Phân tích, xử lý số liệu 24 2.7. Biện pháp khống chế sai số 25 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 26 2.9. Khung lý thuyết nghiên cứu 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1. Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu 28 3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học 28 3.1.2. Đặc điểm điều trị 29 3.2. Mức độ kỳ vọng của đối tượng nghiên cứu 33 3.2.1. Mức độ kỳ vọng với yếu tố thuận tiện 33 3.2.2. Mức độ kỳ vọng với yếu tố thủ tục điều trị 34 3.2.3. Mức độ kỳ vọng với yếu tố giao tiếp bác sĩ – bệnh nhân 35 3.2.4. Mức độ kỳ vọng với yếu tố tư vấn và khám chữa bệnh 36 3.2.5. Mức độ kỳ vọng với yếu tố phương pháp điều trị 37 3.2.6. Mức độ kỳ vọng với yếu tố kết quả điều trị 38 3.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố và mức độ kỳ vọng 39 3.3.1. Mối liên quan giữa đặc điểm của đối tượng với mức độ kỳ vọng 39 3.3.2. Mối liên hệ giữa mức độ kỳ vọng và mối quan tâm của đối tượng 40 3.3.3. Mối liên hệ giữa mức độ kỳ vọng và kinh nghiệm điều trị 40 3.3.4. Mối liên hệ giữa mức độ kỳ vọng và khám răng định kỳ 41 3.3.5. Mối liên hệ giữa mức độ kỳ vọng và tình trạng răng miệng hiện tại 42 3.3.6. Mô hình hồi quy đa biến các yếu tố liên quan với mức độ kỳ vọng……………………………………………………………….…………43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 44 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu. 44 4.2. Kỳ vọng của đối tượng nghiên cứu về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ răng miệng. 46 4.2.1. Kỳ vọng về yếu tố thuận tiện của cơ sở y tế 47 4.2.2. Kỳ vọng về yếu tố thủ tục điều trị 48 4.2.3. Kỳ vọng về yếu tố giao tiếp bác sĩ – bệnh nhân 50 4.2.4. Kỳ vọng với yếu tố tư vấn khám và điều trị 52 4.2.5. Kỳ vọng về yếu tố phương pháp điều trị 54 4.2.6. Kỳ vọng về yếu tố kết quả điều trị 56 4.2.7. Nhận xét về các kỳ vọng của đối tượng nghiên cứu 56 4.3. Mối liên quan giữa một số yếu tố ảnh hưởng với mức độ kỳ vọng về chăm sóc sức khoẻ răng miệng 57 4.3.1. Giới tính 58 4.3.2. Khu vực sinh sống 58 4.3.3. Mức độ quan tâm về răng miệng 59 4.3.4. Kinh nghiệm điều trị 59 4.3.5. Khám răng định kỳ 60 4.3.6. Tình trạng răng miệng hiện tại 61 4.3.7. Mô hình hồi quy đa biến các yếu tố liên quan tới mức độ kỳ vọng61 4.4. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu 62 4.4.1. Vấn đề lựa chọn đối tượng nghiên cứu 62 4.4.2. Cách thu thập số liệu và đánh giá các chỉ số 62 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 66 PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectsinhvi_VN
dc.titleKỳ vọng về dịch vụ chăm sóc sức khoẻ răng miệng và một số yếu tố liên quan của sinh viên hệ bác sĩ năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội, năm 2020 - 2021.vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Bộ sưu tập: Luận văn thạc sĩ

Các tập tin trong tài liệu này:
Tập tin Mô tả Kích thước Định dạng  
2021THSVuThiPhuongThao.docx
  Tập tin giới hạn truy cập
10.29 MBMicrosoft Word XML
2021THSVuThiPhuongThao.pdf
  Tập tin giới hạn truy cập
4.93 MBAdobe PDFbook.png
 Đăng nhập để xem toàn văn


Khi sử dụng các tài liệu trong Thư viện số phải tuân thủ Luật bản quyền.