Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2932
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hoàng Bùi, Hải | - |
dc.contributor.author | Đàm Thị Hương, Lan | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-09T03:50:05Z | - |
dc.date.available | 2021-12-09T03:50:05Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2932 | - |
dc.description.abstract | Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả cố định ống NKQ bằng dụng cụ AnchorFast và băng dính ở các bệnh nhân thở máy. Đây là nghiên cứu can thiệp ngẫu nhiên có nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 60 bệnh nhân được chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên, không có bệnh nhân nào được cố định ống NKQ bằng dụng cụ AnchorFast bị di lệch hoặc tuột ống ngoài ý muốn. Trong khi đó tỷ lệ bị di lệch ống NKQ ở nhóm cố định bằng băng dính chiếm là 7/30 (23,3%) và có 1/30 (3,3%) bệnh nhân bị tuột ống ngoài ý muốn. Tỉ lệ loét liên quan đến cố định bằng băng dính là 10/30 (33,3%), cố định bằng dụng cụ AnchorFast là 4/30 (13,3) %. Trong đó, vị trí loét trong AnchorFast gặp ở 2 vị trí là lưỡi: 3/30 (10%) và môi: 1/30 (3,33%), chủ yếu ở giai đoan I: 3/30 (10%) và giai đoạn II: 1/30 (3,33%). Ở nhóm dùng băng dính, vị trí loét tại 2 vị trí lưỡi: 4/30 (13,33%) và môi: 6/30 (20%), giai đoạn loét I: 7/30 (23,33%), giai đoạn II: 3/30 (10%). Nghiên cứu cho thấy hiệu quả cố định ống NKQ ở nhóm bệnh nhân sử dụng AnchorFast cao hơn nhóm sử dụng băng dính về độ di lệch ống và tuột ống ngoài ý muốn. Tỷ lệ bị loét ở nhóm sử dụng AnchorFast thấp hơn nhóm cố định bằng băng dính. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | LỜI CẢM ƠN I LỜI CAM ĐOAN III MỤC LỤC IV DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XI ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Đại cương đặt ống nội khí quản 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Chỉ định đặt ống nội khí quản 4 1.1.3. Chống chỉ định 4 1.1.4. Các tình trạng liên quan đến đặt ống NKQ khó 5 1.1.5. Kỹ thuật đặt ống nội khí quản 5 1.1.6. Biến chứng 6 1.2. Các phương pháp cố định ống NKQ và các biến chứng có thể gặp 7 1.3. Cố định ống NKQ bằng băng dính 12 1.3.1. Giới thiệu về băng dính Urgo Cloth Tape 12 1.3.2. Quy trình cố định ống NKQ bằng băng dính 13 1.4. Cố định nội khí quản chống cắn AnchorFast 14 1.4.1. Giới thiệu về AnchorFast 14 1.4.2. Chống chỉ định sử dụng AnchorFast 15 1.4.3. Quy trình cố định ống NKQ bằng dụng cụ AnchorFast 15 1.5. Tổng quan các nghiên cứu 16 1.5.1. Nghiên cứu trên toàn thế giới 16 1.5.2. Nghiên cứu tại Việt Nam 17 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19 2.1.1. Địa điểm 19 2.1.2. Thời gian 19 2.2. Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 19 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.3. Phương pháp nghiên cứu 19 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 19 2.3.2. Cỡ mẫu 19 2.3.3. Bộ công cụ 20 2.3.4. Quy trình nghiên cứu 22 2.3.5. Biến số nghiên cứu 25 2.3.6. Xử lý số liệu 29 2.3.7. Đạo đức nghiên cứu 29 2.3.8. Sai số trong nghiên cứu 29 2.3.9. Kiểm soát sai số 29 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1. Đặc điểm chung 30 3.1.1. Đặc điểm nhân trắc học 30 3.1.2. Đặc điểm bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu 33 3.1.3. Đặc điểm về thời gian lưu ống nội quản 34 3.1.4. Đặc điểm cận lâm sàng của đối tượng nghiên cứu 35 3.1.5. Tần suất thay đổi vị trí ống nội khí quản 36 3.1.6. Số ngày trung bình nằm điều trị tại ICU của 2 nhóm 36 3.1.7. Số ngày nằm viện trụng bình của 2 nhóm 38 3.1.8. Chi phí cố định ống NKQ trung bình trong một ngày của 2 nhóm 38 3.2. Hiệu quả của hai phương pháp cố định ống nội khí quản ở các bệnh nhân thở máy. 39 3.2.1. Hiệu quả cố định ống NKQ 39 3.2.2. Hiệu quả chăm sóc răng miệng của 2 nhóm 40 3.3. Tác dụng không mong muốn của hai phương pháp cố định ống nội khí quản ở các bệnh nhân thở máy 41 3.3.1. Tỷ lệ loét của 2 phương pháp cố định 41 3.3.2. Đặc điểm của loét trên 2 nhóm nghiên cứu 42 3.3.3. Một số yếu tố liên quan đến loét áp lực 44 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 47 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 47 4.1.1. Đặc điểm giới tính 47 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 47 4.1.3. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể 48 4.1.4. Đặc điểm bệnh lý nền của đối tượng nghiên cứu 48 4.1.5. Đặc điểm thời gian lưu ống NKQ 50 4.1.6. Tần suất thay đổi vị trí ống NKQ 51 4.1.7. Thời gian nằm điều trị tại đơn vị ICU của 2 nhóm 51 4.1.8. Chi phí cố định ống NKQ trung bình trong một ngày của 2 nhóm 52 4.2. Về hiệu quả cố định ống NKQ của hai phương pháp sử dụng dụng cụ AnchorFast và sử dụng băng dính ở các bệnh nhân thở máy 53 4.2.1. Hiệu quả cố định ống NKQ 53 4.2.2. Hiệu quả trong chăm sóc răng miệng 55 4.3. Về tác dụng không mong muốn của dụng cụ AnchorFast trong cố định ống nội khí quản ở các bệnh nhân thở máy 57 4.3.1. Tỷ lệ loét của 2 phương pháp cố định 57 4.3.2. Đặc điểm của loét trên 2 nhóm nghiên cứu 59 4.3.3. Một số yếu tố liên quan đến loét áp lực 61 Thực hiện xây dựng mô hình tìm mối liên quan đến loét áp lực, chúng tôi tìm ra được 2 yếu tố có ảnh hưởng đến tỷ lệ loét. 61 KẾT LUẬN 64 KHUYẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | AnchorFast, cố định ống nội khí quản, băng dính, bệnh nhân thở máy xâm nhập | vi_VN |
dc.title | Đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn của dụng cụ AnchorFast trong cố định ống nội khí quản ở các bệnh nhân thở máy | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
2021THSDamthihuonglan.pdf.pdf Restricted Access | 1.76 MB | Adobe PDF | Sign in to read | |
2021THSDamthihuonglan.doc.docx Restricted Access | 2.45 MB | Microsoft Word XML |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.