Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2925
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Lưu, Sỹ Hùng | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Thúy Hương | - |
dc.contributor.author | Nguyễn, Thị Thúy | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-09T03:44:54Z | - |
dc.date.available | 2021-12-09T03:44:54Z | - |
dc.date.issued | 2021-12-03 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2925 | - |
dc.description.abstract | Tội phạm tình dục đang ngày có xu hướng gia tăng. Trên thế giới có nhiều nghiên cứu mô tả tổn thương trên đại thể và tế bào học ở nạn nhân bị xâm hại tình dục. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam đã đề cập đến các thương tổn trên đại thể, chưa mô tả các phát hiện trên tế bào học. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 53 nạn nhân, nữ giới bị xâm hại tình dục. Kết quả thu được: 47/53 trường hợp tìm thấy tổn thương trên đại thể (chiếm 88,7%).Các tổn thương hay gặp trên đại thể theo thứ tự: Màng trinh, âm hộ, môi lớn, âm đạo, môi bé và cổ tử cung. Tổn thương màng trinh chiếm 86,8%. Trong đó, rách mới chiếm 18,9%, hay gặp ở vị trí 3 đến 6 giờ. 3,8% tìm thấy tinh trùng trên phiến đồ tế bào học âm đạo- cổ tử cung. Ngoài hình thái tinh trùng bình thường còn gặp tinh trùng có hình thái bất thường. Hình thái tinh trùng hay gặp trên phiến đồ là: tinh trùng thoái hóa. Không có mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tin trùng, hình thái tinh trùng với độ tin cậy 95%. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm cơ bản về xâm hại tình dục 3 1.1.1. Khái niệm của nhóm tác giả Saltzman và cộng sự đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3 1.1.2. Khái niệm của tổ chức Georgia Southern Health Education. 3 1.1.3. Một số khái niệm về xâm hại tình dục ở Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ 13 1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục trong của nữ 13 1.2.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục ngoài của nữ 17 1.3. Mô học âm đạo, cổ tử cung 17 1.4. Tế bào học âm đạo- cổ tử cung 20 1.4.1. Tế bào học khía cạnh bệnh học 20 1.4.2. Tế bào học khía cạnh Y pháp 23 1.5. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 24 1.6. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 26 1.6.1. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung 26 1.6.2. Một số yếu tố liên quan 34 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 35 1.7.1. Trên thế giới 35 1.7.2. Tại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2. Cỡ mẫu 37 2.4.3. Cách chọn mẫu 38 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 39 2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 46 3.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi nạn nhân 58 4.1.2. Trình độ văn hóa 59 4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.4. Địa điểm xảy ra 61 4.1.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 62 4.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 63 4.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 68 4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng và các hình thái tinh trùng 68 4.3.2. Mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tinh trùng, hình thái tinh trùng 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 5.2. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm cơ bản về xâm hại tình dục 3 1.1.1. Khái niệm của nhóm tác giả Saltzman và cộng sự đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3 1.1.2. Khái niệm của tổ chức Georgia Southern Health Education. 3 1.1.3. Một số khái niệm về xâm hại tình dục ở Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ 13 1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục trong của nữ 13 1.2.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục ngoài của nữ 17 1.3. Mô học âm đạo, cổ tử cung 17 1.4. Tế bào học âm đạo- cổ tử cung 20 1.4.1. Tế bào học khía cạnh bệnh học 20 1.4.2. Tế bào học khía cạnh Y pháp 23 1.5. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 24 1.6. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 26 1.6.1. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung 26 1.6.2. Một số yếu tố liên quan 34 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 35 1.7.1. Trên thế giới 35 1.7.2. Tại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2. Cỡ mẫu 37 2.4.3. Cách chọn mẫu 38 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 39 2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 46 3.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi nạn nhân 58 4.1.2. Trình độ văn hóa 59 4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.4. Địa điểm xảy ra 61 4.1.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 62 4.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 63 4.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 68 4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng và các hình thái tinh trùng 68 4.3.2. Mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tinh trùng, hình thái tinh trùng 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 5.2. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm cơ bản về xâm hại tình dục 3 1.1.1. Khái niệm của nhóm tác giả Saltzman và cộng sự đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3 1.1.2. Khái niệm của tổ chức Georgia Southern Health Education. 3 1.1.3. Một số khái niệm về xâm hại tình dục ở Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ 13 1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục trong của nữ 13 1.2.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục ngoài của nữ 17 1.3. Mô học âm đạo, cổ tử cung 17 1.4. Tế bào học âm đạo- cổ tử cung 20 1.4.1. Tế bào học khía cạnh bệnh học 20 1.4.2. Tế bào học khía cạnh Y pháp 23 1.5. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 24 1.6. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 26 1.6.1. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung 26 1.6.2. Một số yếu tố liên quan 34 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 35 1.7.1. Trên thế giới 35 1.7.2. Tại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2. Cỡ mẫu 37 2.4.3. Cách chọn mẫu 38 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 39 2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 46 3.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi nạn nhân 58 4.1.2. Trình độ văn hóa 59 4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.4. Địa điểm xảy ra 61 4.1.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 62 4.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 63 4.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 68 4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng và các hình thái tinh trùng 68 4.3.2. Mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tinh trùng, hình thái tinh trùng 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 5.2. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm cơ bản về xâm hại tình dục 3 1.1.1. Khái niệm của nhóm tác giả Saltzman và cộng sự đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3 1.1.2. Khái niệm của tổ chức Georgia Southern Health Education. 3 1.1.3. Một số khái niệm về xâm hại tình dục ở Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ 13 1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục trong của nữ 13 1.2.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục ngoài của nữ 17 1.3. Mô học âm đạo, cổ tử cung 17 1.4. Tế bào học âm đạo- cổ tử cung 20 1.4.1. Tế bào học khía cạnh bệnh học 20 1.4.2. Tế bào học khía cạnh Y pháp 23 1.5. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 24 1.6. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 26 1.6.1. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung 26 1.6.2. Một số yếu tố liên quan 34 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 35 1.7.1. Trên thế giới 35 1.7.2. Tại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2. Cỡ mẫu 37 2.4.3. Cách chọn mẫu 38 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 39 2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 46 3.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi nạn nhân 58 4.1.2. Trình độ văn hóa 59 4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.4. Địa điểm xảy ra 61 4.1.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 62 4.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 63 4.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 68 4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng và các hình thái tinh trùng 68 4.3.2. Mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tinh trùng, hình thái tinh trùng 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 5.2. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Các khái niệm cơ bản về xâm hại tình dục 3 1.1.1. Khái niệm của nhóm tác giả Saltzman và cộng sự đưa ra năm 1999 được WHO công nhận 3 1.1.2. Khái niệm của tổ chức Georgia Southern Health Education. 3 1.1.3. Một số khái niệm về xâm hại tình dục ở Việt Nam 3 1.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục nữ 13 1.2.1. Giải phẫu cơ quan sinh dục trong của nữ 13 1.2.2. Giải phẫu cơ quan sinh dục ngoài của nữ 17 1.3. Mô học âm đạo, cổ tử cung 17 1.4. Tế bào học âm đạo- cổ tử cung 20 1.4.1. Tế bào học khía cạnh bệnh học 20 1.4.2. Tế bào học khía cạnh Y pháp 23 1.5. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 24 1.6. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và một số yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 26 1.6.1. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung 26 1.6.2. Một số yếu tố liên quan 34 1.7. Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục 35 1.7.1. Trên thế giới 35 1.7.2. Tại Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.2. Địa điểm nghiên cứu 37 2.3. Thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp nghiên cứu 37 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 37 2.4.2. Cỡ mẫu 37 2.4.3. Cách chọn mẫu 38 2.4.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu 38 2.4.5. Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin 39 2.4.6. Xử lý và phân tích số liệu 40 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 41 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 41 3.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 46 3.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 51 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 58 4.1.1. Tuổi nạn nhân 58 4.1.2. Trình độ văn hóa 59 4.1.3. Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu 60 4.1.4. Địa điểm xảy ra 61 4.1.5. Thời gian từ khi bị cưỡng bức đến khi giám định 62 4.2. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 63 4.3. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 68 4.3.1. Tỷ lệ tìm thấy tinh trùng và các hình thái tinh trùng 68 4.3.2. Mối liên quan giữa thời gian giám định và tỷ lệ tìm thấy tinh trùng, hình thái tinh trùng 70 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 72 5.1. Đặc điểm tổn thương đại thể cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 5.2. Đặc điểm tế bào học âm đạo- cổ tử cung và các yếu tố liên quan của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định Y pháp 72 KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Đại thể | vi_VN |
dc.subject | Xâm hại tình dục | vi_VN |
dc.subject | Tế bào học | vi_VN |
dc.title | Mô tả đặc điểm tổn thương đại thể và tế bào học cơ quan sinh dục của nạn nhân bị xâm hại tình dục qua giám định y pháp | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn bác sĩ nội trú |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
NGUYỄN THỊ THÚY.docx Restricted Access | 10.35 MB | Microsoft Word XML | ||
NGUYỄN THỊ THÚY.docx.pdf Restricted Access | 3.28 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.