Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2907
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNGUYỄN, PHÚ THẮNG-
dc.contributor.authorNGUYỄN, THỊ HÀ-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:11:03Z-
dc.date.available2021-12-09T03:11:03Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2907-
dc.description.abstractR.T.R (Resorbable Tissue Replacement) cone là một vật liệu ghép xương tổng hợp giúp hình thành xương mới mà không cần tạo vạt đóng kín ổ răng sau nhổ. Nghiên cứu được thực hiện trên 40 bệnh nhân tại trung tâm nha khoa 225 Trường Chinh thuộc viện Đào tạo Răng Hàm Mặt- Trường đại học Y Hà Nội. Mục đích của nghiên cứu đánh giá kết quả sử dụng vật liệu ghép R.T.R cone bảo tồn sống hàm sau nhổ răng không sang chấn từ tháng 7 năm 2020 đến tháng 7 năm 2021.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Một số đặc điểm giải phẫu xương hàm trên, xương hàm dưới 3 1.1.1. Xương hàm trên 3 1.1.2. Xương ổ răng 4 1.1.3. Xoang hàm trên 5 1.1.4. Xương hàm dưới 5 1.2. Sinh lý quá trình lành thương sau nhổ răng 7 1.3. Các vật liệu ghép xương vào huyệt ổ răng hay được sử dụng 10 1.3.1. Tiêu chuẩn của vật liệu ghép 10 1.3.2.Vật liệu ghép xương chia làm 4 dạng 11 1.4. Vật liệu ghép xương R.T.R cone 13 1.4.1. Bốn lý do chính sử dụng R.T.R sau phẫu thuật nhổ răng 14 1.4.2. R.T.R cone 16 1.5. Kĩ thuật chụp phim CBCT 19 1.5.1. Khái niệm về CBCT 19 1.5.2. Ưu diểm máy chụp CBCT 20 1.5.3. Máy chụp CBCT RAYSCAN ALPHA-SM3D 21 1.5.4. Máy chụp CBCT Dentri α Classic 22 1.6. Nhổ răng không sang chấn hay sang chấn tối thiểu 23 1.6.1. Nhổ răng sang chấn tối thiểu với máy Piezotome 23 1.6.2. Nhổ răng sử dụng bộ dụng cụ cắt dây chằng chuyên dụng Periotome 24 1.6.3. Nhổ răng sử dụng bộ kít chuyên dụng 25 1.7. Đánh giá tình trạng xương tại vùng huyệt ổ răng 27 1.7.1. Kích thước xương 27 1.7.2. Mật độ xương 28 1.8. Một số nghiên cứu liên quan đến đề tài trong nước và nước ngoài 28 1.8.1. Nghiên cứu trong nước 28 1.8.2. Nghiên cứu nước ngoài 29 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 32 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 32 2.2.3. Phương pháp chọn mẫu 33 2.2.4. Công cụ và phương tiện nghiên cứu 33 2.2.5. Các bước tiến hành 36 2.3. Các biến số, chỉ số nghiên cứu và phương pháp thu thập số liệu 40 2.3.1. Phương pháp đo trên CBCT 43 2.3.2. Đánh giá mức độ đau của bệnh nhân 47 2.3.3. Tình trạng chảy máu sau nhổ răng 48 2.3.4. Đánh giá tình trạng viêm huyệt ổ răng 48 2.3.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật sau 7 ngày 49 2.3.6. Đánh giá kết quả phẫu thuật sau 3 tháng 49 2.4. Sai số và khống chế sai số 50 2.4.1. Sai số 50 2.4.2. Cách khống chế sai số 50 2.5. Xử lý số liệu 51 2.6. Đạo đức nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 53 3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân mất răng của đối tượng nghiên cứu. 53 3.2. Kết quả bảo tồn sống hàm sau nhổ răng không sang chấn với vật liệu ghép R.T.R cone 56 3.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu theo nhóm 56 3.2.2. Đặc điểm về phân bố vị trí ghép xương hàm trên, hàm dưới 59 3.2.3. Kích thước XOR đo được tại thời điểm ngay sau khi nhổ răng và sau 3 tháng trên CBCT của hai nhóm. 59 3.2.4. So sánh mức độ tiêu xương giữa hai nhóm ở thời điểm sau nhổ răng và sau 3 tháng trên các cửa sổ. 61 3.2.5. Đặc điểm về mật độ xương tại HOR 61 3.2.6. Đặc điểm về mức độ đau sau phẫu thuật 65 3.2.7. So sánh kết quả phẫu thuật giữa hai nhóm có ghép xương và nhóm không ghép xương sau 7 ngày phẫu thuật 66 2.3.8. Đánh giá kết quả phẫu thuật sau 3 tháng 66 3.2.9. Đánh giá chất lượng xương sau ghép 67 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 68 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân mất răng của đối tượng nghiên cứu 68 4.1.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 68 4.1.2. Đặc điểm mất răng ở nhóm đối tượng nghiên cứu 68 4.1.3. Nguyên nhân mất răng ở nhóm đối tượng nghiên cứu 70 4.2. Kết quả bảo tồn sống hàm sau nhổ răng không sang chấn với vật liệu ghép R.T.R cone 71 4.2.1. Sự thay đổi kích thước XOR tại thời điểm ngay sau khi nhổ răng và sau 3 tháng trên CBCT của hai nhóm 71 4.2.2 Mật độ xương tại HOR sau 3 tháng 81 4.2.3. Kết quả phẫu thuật 82 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 87 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectR.T.R cone, vật liệu ghép xương tổng hợpvi_VN
dc.titleKẾT QUẢ SỬ DỤNG VẬT LIỆU GHÉP R.T.R CONE BẢO TỒN SỐNG HÀM SAU NHỔ RĂNG KHÔNG SANG CHẤN TẠI VIỆN ĐÀO TẠO RĂNG HÀM MẶT NĂM 2020-2021vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV HÀ- CK2-RHM.docx
  Restricted Access
21.92 MBMicrosoft Word XML
LV HÀ- CK2-RHM (1).pdf
  Restricted Access
5.78 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
PP-HÀ CK2.ppt
  Restricted Access
26.66 MBMicrosoft Powerpoint


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.