Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2903
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn, Quảng Bắc-
dc.contributor.authorNguyễn, Văn Kỳ-
dc.date.accessioned2021-12-09T03:07:54Z-
dc.date.available2021-12-09T03:07:54Z-
dc.date.issued2021-12-06-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2903-
dc.description.abstractTỷ lệ mắc TCSS của sản phụ đến sinh tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương trong nghiên cứu là 7,6%. Các triệu chứng đặc trưng của TCSS lần lượt bao gồm: cảm thấy rất buồn chán/trầm uất, rầu rĩ (83,3%), không còn ham thích gặp mặt hay hội họp với ai (40,5%), thấy luôn luôn mệt mỏi (76,2%). Các triệu chứng phổ biến của TCSS lần lượt là: giảm tập chung chú ý (71,4%), giảm tự trọng và tự tin (52,4%), ý tưởng bị tội, không xứng đáng (80,9), nhìn tương lai ảm đạm, bi quan (73,8), rối loạn giấc ngủ (100%), rối loạn ăn uống (97,6), cá biệt có 1 trường hợp có ý tưởng, hành vi tự sát (2,38%). Nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố liên quan với trầm cảm sau sinh bao gồm: Đặc điểm yếu tố nhân khẩu: Phụ nữ trẻ tuổi hay mang thai lần đầu (OR = 6,36 và OR = 2,99); Sản phụ chưa kết hôn (OR = 15,1); Sản phụ có nghề nghiệp là nông dân - công nhân hay nghề nghiệp tự do khác thì nguy cơ bị trầm cảm cao hơn gấp từ gần 2 đến 4 lần so với sản phụ có nghề nghiệp là công chức - viên chức với OR lần lượt là (OR = 2,41 và OR=4,54); Đặc điểm, hành vi của chồng: Có chồng làm ngành nghề tự do khác không ổn định (OR = 4,1); Chồng quan tâm giới tính con (OR = 2,61); Đặc điểm sản khoa: Sản phụ sinh con lần đầu (OR = 4,85); Tuổi thai khi sinh nhỏ hơn 37 tuần (OR = 3,48); Có tiền sử sản khoa sảy thai, thai lưu.. (OR= 2,55); Lo âu thai kỳ (OR = 3,3); Đặc điểm về trình trạng sức khỏe của con: Bé sau sinh ốm đau (OR = 3,2); Trẻ quấy khóc đêm thường xuyên (OR = 4,3); Đặc điểm hoàn cảnh gia đình: Thu nhập thấp dưới 5 triệu/tháng (OR = 2,11); Không có người hỗ trợ chăm sóc bé hay tâm sự khi cần (OR = 3,5 và OR = 4,72), Quan hệ 2 vợ không không hòa thuận (OR = 3,56) và quan hệ với bố mẹ chồng không tốt (OR = 4,23).vi_VN
dc.description.tableofcontentsDanh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Trầm cảm sau sinh 3 1.1.1. Khái niệm trầm cảm 3 1.1.2. Phân loại trầm cảm 3 1.2. Bệnh nguyên của rối loạn TCSS 4 1.3. Bệnh sinh của rối loạn TCSS 6 1.3.1. Giả thuyết về sự sụt giảm steroid sinh dục 6 1.3.2. Các rối loạn điều hòa nội tiết khác 7 1.4. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn TCSS 8 1.4.1. Đặc điểm lâm sàng của rối loạn trầm cảm 8 1.4.2. Đặc điểm lâm sàng của TCSS 9 1.5. Hậu quả của rối loạn TCSS 11 1.6. Các phương pháp chẩn đoán 12 1.6.1. Chẩn đoán lâm sàng 12 1.6.2. Chẩn đoán bằng thang đo trầm cảm 13 1.7. Các nghiên cứu về trầm cảm trên thế giới và Việt Nam 18 1.7.1. Trên thế giới 18 1.7.2. Ở Việt Nam 20 1.8. Các yếu tố liên quan đến RLTCSS 21 1.8.1. Yếu tố nhân khẩu 21 1.8.2. Tiền sử bệnh lý bản thân, gia đình 22 1.8.3. Yếu tố liên quan đến quá trình mang thai và chuyển dạ 22 1.8.4. Các yếu tố gia đình, xã hội 22 1.8.5. Các yếu tố khác liên quan đến RLTCSS 23 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 25 2.2.3. Sơ đồ nghiên cứu 26 2.2.4. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 26 2.2.5. Các bước tiến hành nghiên cứu 27 2.2.6. Tiêu chuẩn chẩn đoán TCSS 27 2.2.7. Các biến số của nghiên cứu 27 2.3. Xử lý số liệu 30 2.4. Đạo đức trong nghiên cứu 30 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1. Đặc điểm về tuổi của nhóm nghiên cứu 31 3.1.2. Đặc điểm về nơi sinh sống 31 3.1.3. Đặc điểm về trình độ văn hóa 32 3.1.4. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân 32 3.1.5. Đặc điểm về điều kiện sống 33 3.1.6. Đặc điểm về nghề nghiệp 33 3.1.7. Đặc điểm nghề nghiệp chồng 34 3.1.8. Đặc điểm trình độ văn hóa chồng 34 3.2. Tỷ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.2.1. Tỷ lệ mắc TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.2.2. Đặc điểm lâm sàng TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 35 3.3. Đặc điểm của các yếu tố sản khoa liên quan đến rối loạn TCSS theo mô hình hồi quy đơn biến 38 3.3.1. Mối liên quan đặc điểm về yếu tố nhân khẩu với TCSS 38 3.3.2. Mối liên quan đặc điểm về hành vi của chồng với TCSS 40 3.3.3. Mối liên quan đặc điểm về tiền sử sản khoa và thai kỳ lần sinh này với TCSS 41 3.3.4. Mối liên quan đặc điểm về tình trạng sức khỏe con với TCSS 43 3.3.5. Mối liên quan đặc điểm về hoàn cảnh gia đình với TCSS 44 3.4. Đặc điểm của các yếu tố liên quan đến rối loạn TCSS theo mô hình hồi quy đa biến 45 Chương 4. BÀN LUẬN 49 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 49 4.1.1. Đặc điểm về tuổi, nơi sống và trình độ học vấn của nhóm nghiên cứu 49 4.1.2. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân, điều kiện sống và nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu 50 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp, trình độ văn hóa của chồng 51 4.2. Tỷ lệ mắc và đặc điểm lâm sàng TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.2.1. Tỷ lệ mắc TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 52 4.2.2. Đặc điểm lâm sàng TCSS trên nhóm đối tượng nghiên cứu 54 4.3. Đặc điểm của các yếu tố sản khoa liên quan đến rối loạn TCSS 56 4.3.1. Mối liên quan đặc điểm yếu tố nhân khẩu với TCSS 56 4.3.2. Mối liên quan đặc điểm hành vi của chồng với TCSS 57 4.3.3. Mối liên quan đặc điểm tiền sử sản khoa và thai kỳ lần sinh này với TCSS 59 4.3.4. Mối liên quan đặc điểm về tình trạng sức khỏe con với TCSS 62 4.3.5. Mối liên quan đặc điểm về hoàn cảnh gia đình với TCSS 63 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTrầm cảm sau sinhvi_VN
dc.titleTHỰC TRẠNG TRẦM CẢM VÀ CÁC YẾU TỐ SẢN KHOA LIÊN QUAN Ở SẢN PHỤ SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNGvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.