Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2887
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Nguyễn, Vũ | - |
dc.contributor.advisor | Nguyễn Đình, Hoà | - |
dc.contributor.author | Nguyễn Duy, Khánh | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-09T02:52:51Z | - |
dc.date.available | 2021-12-09T02:52:51Z | - |
dc.date.issued | 2021-12 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2887 | - |
dc.description.abstract | Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm di lệch khỏi vị trí sinh lý ban đầu. Đây là một bệnh lý khá phổ biến có tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, hơn 85% dân số trên 60 tuổi sẽ bị thoát vị ít nhất một đĩa. Bệnh có biểu hiện lâm sàng rất đa dạng, phong phú, thay đổi tùy thuộc vị trí, thể loại, mức độ thoát vị, giai đoạn bệnh cũng như tuổi và giới của người bệnh. TVĐĐ CSC có nhiều phương pháp điều trị như bảo tồn, can thiệp ít xâm lấn và phẫu thuật, trong đó điều trị bảo tồn là phương pháp được ưu tiên ban đầu. Nhưng đối với những bệnh nhân không đáp ứng điều trị nội, có tổn thương thần kinh, tổn thương tủy sống thì khi đó chỉ định phẫu thuật được đặt ra. Có rất nhiều các phương pháp phẫu thuật được áp dụng với phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ đơn tầng như: thay đĩa đệm nhân tạo, đặt miếng ghép liền vít, ghép xương và nẹp vít cột sống cổ lối trước hay phẫu thuật nội soi lối sau. Tuy nhiên, can thiệp phẫu thuật 2 tầng liền kề còn ít nghiên cứu. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Lịch sử nghiên cứu thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 3 1.1.1. Thế giới 3 1.1.2. Việt Nam 5 1.2. Giải phẫu cột sống cổ 5 1.2.1. Đặc điểm xương đốt sống cổ 6 1.2.2. Hệ thống dây chằng 7 1.2.3. Động mạch đốt sống 10 1.2.4. Tủy sống 10 1.2.5. Rễ thần kinh 10 1.2.6. Đĩa đệm 11 1.3. Giải phẫu vùng cổ trước và ứng dụng 14 1.3.1. Giải phẫu vùng cổ trước 14 1.3.2. Giải phẫu ứng dụng phẫu thuật trong đường mổ cổ trước 15 1.4. Đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 17 1.4.1. Đặc điểm lâm sàng 17 1.4.2. Chẩn đoán hình ảnh thoát vị đĩa đệm cột sống cổ 24 1.4.3 Chẩn đoán xác định TVĐĐ CSC đa tầng 28 1.4.4. Chẩn đoán phân biệt TVĐĐ CSC 29 1.5. Các phương pháp điều trị TVĐĐ CSC 29 1.5.1. Điều trị bảo tồn 29 1.5.2. Điều trị phẫu thuật 30 1.6. Biến chứng phẫu thuật 33 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 37 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38 2.3. Phương pháp nghiên cứu 38 2.4. Mẫu và cách chọn mẫu nghiên cứu 38 2.5. Các biến số và chỉ số nghiên cứu 38 2.5.1. Các thông tin chung của bệnh nhân 38 2.5.2. Đặc điểm lâm sàng 38 2.5.3. Đặc điểm chẩn đoán hình ảnh 44 2.5.4. Quá trình điều trị và đánh giá kết quả sau phẫu thuật 45 2.5.5. Đánh giá kết quả phẫu thuật tại thời điểm khám lại gần nhất 46 2.6. Phương pháp phẫu thuật 48 2.7. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu 49 2.8. Quy trình thu thập số liệu 49 2.8.1. Chuẩn bị thu thập số liệu 49 2.8.2. Thực hiện thu thập số liệu 49 2.8.3. Kết thúc thu thập số liệu 50 2.9. Các sai số và biện pháp khống chế 50 2.9.1. Sai số chọn 50 2.9.2. Sai số quan sát 50 2.9.3. Biện pháp khống chế 50 2.10. Phương pháp quản lý và phân tích số liệu 50 2.11. Đạo đức nghiên cứu 50 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 51 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 51 3.1.1. Đặc điểm phân bố theo giới 51 3.1.2. Đặc điểm phân bố theo tuổi 52 3.1.3. Đặc điểm phân bố theo nghề nghiệp 52 3.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh 53 3.2.1. Thời gian xuất hiện triệu chứng đến khi phẫu thuật 53 3.2.2. Triệu chứng khởi phát của nhóm nghiên cứu 54 3.2.3. Triệu chứng lâm sàng trong nhóm nghiên cứu 55 3.2.4. Mức độ đau trước mổ trong nhóm nghiên cứu 58 3.2.5. Thang điểm JOA trước mổ trong nhóm nghiên cứu 58 3.2.6. Điểm NDI trước mổ trong nhóm nghiên cứu. 59 3.2.7. Hình ảnh Xquang trước mổ trong nhóm nghiên cứu 60 3.2.8. Hình ảnh chụp MRI trước mổ trong nhóm nghiên cứu 61 3.3. Quá trình điều trị 62 3.3.1. Thời gian phẫu thuật 62 3.3.2. Lượng máu mất trong mổ 62 3.3.3. Tai biến trong mổ và biến chứng sau phẫu thuật 63 3.3.4. Đánh giá kết quả thời kỳ hậu phẫu và tại thời điểm khám lại gần nhất 63 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 70 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu 70 4.1.1. Đặc điểm về giới 70 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 70 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 71 4.2. Đặc điểm lâm sàng và chẩn đoán hình ảnh TVĐĐ cột sống cổ 72 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng 72 4.2.2. Chẩn đoán hình ảnh cột sống cổ trước mổ 79 4.3. Quá trình điều trị 81 4.3.1. Thời gian phẫu thuật 81 4.3.2. Lượng máu mất trong mổ 82 4.3.3. Tai biến trong mổ và biến chứng sau phẫu thuật 82 4.4. Kết quả phẫu thuật 84 4.4.1. Cải thiện mức độ đau cổ 84 4.4.2. Cải thiện tổn thương tủy cổ 85 4.4.3. Tỷ lệ phục hồi sau mổ RR 85 4.4.4. Cải thiện chức năng cột sống cổ 86 4.4.5. Đánh giá mức độ hài lòng của người bệnh theo Macnab 86 4.4.6. Chẩn đoán hình ảnh tại thời điểm khám lại gần nhất 87 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.subject | Thoát vị đĩa đệm cột sống cổ | vi_VN |
dc.subject | Đường mổ cổ trước | vi_VN |
dc.title | Kết quả điều trị phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống cổ hai đốt liền kề bằng đường mổ cổ trước | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
KHANH luan van - 4-12.docx Restricted Access | 7.62 MB | Microsoft Word XML | ||
KHANH luan van - 4-12.pdf Restricted Access | 2.7 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.