Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2865
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Song, Giang-
dc.contributor.authorLê Sỹ, Hiệu-
dc.date.accessioned2021-12-08T01:51:57Z-
dc.date.available2021-12-08T01:51:57Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2865-
dc.description.abstractMục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý tim ở bệnh nhân hội chứng WPW có cơn rung nhĩ và So sánh đặc điểm lâm sàng, điện sinh lý tim ở bệnh nhân Wolff - Parkinson - White có và không có cơn rung nhĩ. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành trong 49 đối tượng bao gồm 18 bệnh nhân có cơn rung nhĩ trên lâm sàng hoặc trong thăm dò điện sinh lý và 31 bệnh nhân mắc hội chứng Wolff – Parkinson – White. Các bệnh nhân được chọn phù hợp với yêu cầu nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu cho thấy trong nhóm rung nhĩ ở hội chứng WPW: tuổi thường gặp 40,7 ± 15,4 tuổi, nam chiếm tỷ lệ cao 61,2%, nhóm bệnh tim mạch kèm theo là THA, chức năng nút xoang và dẫn truyền trong tim bình thường, Bệnh nhân có triệu chứng choáng ngất trong cơn rung nhĩ 27,8%, tần số tim trong cơn rung nhĩ 205 ± 47 nhịp/phút, thời gian trơ của đường phụ ngắn, chiều xuôi 247,7 ± 29,0, chiều ngược 279,0 ± 24,0 P< 0,05. Một đường phụ và vị trí bên phải là thường gặp ở nhóm có rung nhĩ. Kết luận: Giới tính nam, các bệnh kèm theo tăng huyết áp, cường giáp, thời gian trơ của đường dẫn truyền phụ ngắn có thể là các yếu tố có thể ảnh hưởng tới sự xuất hiện của rung nhĩ ở hội chứng WPW.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Hội chứng Wolff - Parkinson - White. 3 1.1.1. Đường dẫn truyền phụ nhĩ thất 3 1.1.2 Định khu vị trí đường dẫn truyền phụ 8 1.1.3 Một số loại rối loạn nhịp thường gặp ở hội chứng WPW 10 1.1.4. Rung nhĩ ở hội chứng Wolff – parkinson – White. 11 1.2. Thăm dò điện sinh lý tim và điều trị rối loạn nhịp tim bằng sóng có tần số radio 18 1.3. Các nghiên cứu về rung nhĩ ở hội chứng Wolff – Parkinson – White trên thế giới và Việt Nam 25 1.3.1. Trên thế giới 25 1.3.2. Tại Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 28 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2. Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 29 2.2.3. Các bước tiến hành 30 2.2.4. Các biến số nghiên cứu 36 2.3. Xử lý số liệu 43 2.4. Sai số và các yếu tố nhiễu 43 2.4.1. Sai số 43 2.4.2. Khống chế sai số 44 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu 44 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 45 3.1.1 Đặc điểm về tuổi giới: 45 3.1.2. Bệnh lý kèm theo và các yếu tố nguy cơ tim mạch 46 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và thăm dò điện sinh lý tim của WPW co rung nhĩ 47 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng trong cơn rung nhĩ: 47 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 48 3.2.3. Đặc điểm thăm dò điện sinh lý tim 50 3.3. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điện sinh lý tim ở bệnh nhân WPW có và không có cơn rung nhĩ 53 3.3.1.Triệu chứng lâm sàng 53 3.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng 54 3.3.3. Đặc điểm trong thăm dò điện sinh lý tim 56 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 59 4.1.1. Tuổi, giới tính 59 4.1.2. Bệnh kèm theo và các yếu tố nguy cơ tim mạch 62 4.2. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và điện sinh lý học tim ở bệnh nhân WPW có cơn rung nhĩ 66 4.2.1 Triệu chứng lâm sàng 66 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 67 4.2.3. Đặc điểm thăm dò điện sinh lý tim 69 4.3. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điện sinh lý tim ở bệnh nhân Wolff - Parkinson - White có và không có cơn rung nhĩ 73 4.3.1. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng 73 4.3.2. Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng: 74 4.3.3. Đặc điểm kết quả thăm dò điện sinh lý 75 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC  DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi, giới 45 Bảng 3.2. Bệnh lý kèm theo và một số yếu tố nguy cơ tim mạch 46 Bảng 3.3. Kết quả xét nghiệm sinh hóa máu và huyết học 48 Bảng 3.4: Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt 49 Bảng 3.5. Kết quả siêu âm tim 49 Bảng 3.6. Các khoảng điện đồ cơ bản trong buồng tim 50 Bảng 3.7. Thời gian chu kỳ kích thích gây block dẫn truyền chiều xuôi, chiều ngược và thời gian trơ hiệu quả chiều xuôi, chiều ngược của đường phụ và nút nhĩ thất 51 Bảng 3.8. Phân bố số lượng và vị trí đường dẫn truyền phụ 52 Bảng 3.9. Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 53 Bảng 3.10. Đặc điểm các xét nghiệm huyết học và sinh hóa máu 54 Bảng 3.11. Đặc điểm điện tim và siêu âm tim 55 Bảng 3.12. Đặc điểm khoảng dẫn truyền trong tim, thời gian phục hồi nút xoang và tời gian trơ cơ tim giữa hai nhóm. 56 Bảng 3.13. Đặc điểm thời gian chu kỳ kích thích gây block và thời gian trơ hiệu quả đường dẫn truyền phụ và nút nhĩ thất giữa 2 nhóm 57 Bảng 3.14. Đặc điểm vị trí và số lượng dường dẫn truyền phụ 58 Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới tính cả hai nhóm 46 Biểu đồ 3.2. Triệu chứng lâm sàng trong cơn rung nhĩ 47  vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherTrường Đại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectHội chứng Wolff - Parkinson - White, Rung nhĩvi_VN
dc.subjectĐiện sinh lý timvi_VN
dc.titleĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỆN SINH LÝ HỌC TIM Ở BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG WOLFF - PARKINSON - WHITE CÓ CƠN RUNGN NHĨvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
BẢO VỆ LÊ SỸ HIỆU (2).pptx
  Restricted Access
1.57 MBMicrosoft Powerpoint XML
LÊ SỸ HIỆU - NỘP THƯ VIỆN.docx
  Restricted Access
4.52 MBMicrosoft Word XML
LÊ SỸ HIỆU - NỘP THƯ VIỆN.pdf
  Restricted Access
2.55 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.