Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2860
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Kim, Cương-
dc.contributor.authorVũ Thị, Vân Anh-
dc.date.accessioned2021-12-07T09:29:03Z-
dc.date.available2021-12-07T09:29:03Z-
dc.date.issued2021-11-10-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2860-
dc.description.abstractTrong 66 đối tượng nghiên cứu, lao phổi MGIT mảnh sinh thiết phổi dương tính với MTB hay gặp ở nam (68,2%), tỷ lệ nam/nữ = 2,1/1; tuổi trung bình là 53,6 ± 16,2; nhóm tuổi 30 đến 59 tuổi chiếm 51,5%. Tỷ lệ nhiễm HIV là 4,5%; 12,1% có tiếp xúc với nguồn lây trước đó; 7,6% đã từng điều trị lao; 24,2% có đồng nhiễm đái tháo đường; BMI < 18,5 (gầy) là 19,7%. Triệu chứng cơ năng thường gặp nhất là đau ngực (72,7%), thời gian mắc bệnh đa số > 2 tuần (66,7%). Triệu chứng thực thể: 74,2%; 16,7% có triệu chứng tại cơ quan khác. Tổn thương hay gặp nhất trên XQ/CLVT ngực là tổn thương thâm nhiễm (90,9%)/NTTTT (63,6%); gặp nhiều ở phổi phải (83,3%). Đặc điểm mô bệnh học thường gặp nhất là: tế bào dạng bán liên (81,8%), hoại tử bã đậu (71,2%), tế bào khổng lồ Langhans (59,1%), tế bào viêm mạn tính (54,5%). Tế bào khổng lồ Langhans + hoại tử bã đậu chiếm 78,8%. Tỷ lệ chẩn đoán mô bệnh học: viêm lao điển hình (54,5%), sau đó lần lượt là lao không điển hình (27,3%) và các chẩn đoán khác chiếm 18,2%. Một số yếu tố làm tăng khả năng chẩn đoán mô bệnh học mảnh sinh thiết phổi là viêm lao: giới nữ; tuổi ≤ 40; thời gian > 2 tuần ; tiền sử tiếp xúc với nguồn lây; tiền sử đái tháo đường; BMI ≤ 18,4. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng giữa các nhóm chẩn đoán mô bệnh học ở đối tượng nghiên cứu không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 7 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Tình hình bệnh lao trên Thế giới và Việt Nam 3 1.1.1. Trên thế giới 3 1.1.2. Tại Việt Nam 6 1.2. Đại cương về bệnh lao 7 1.2.1. Căn nguyên 7 1.2.2. Cơ chế bệnh sinh 8 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng bệnh lao phổi 11 1.2.4. Các cận lâm sàng trong chẩn đoán bệnh lao 12 1.2.5. Chẩn đoán xác định: 14 1.3. Giải phẫu bệnh và đặc điểm của tổn thương viêm lao 15 1.3.1. Khái niệm và nguyên tắc chẩn đoán dựa trên Giải phẫu bệnh 15 1.3.2. Đặc điểm mô bệnh học tổn thương lao 16 1.4. Một số nghiên cứu trong nước và thế giới 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu: 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.3. Thiết kế nghiên cứu: 29 2.4. Phương pháp chọn mẫu: 29 2.5. Phương pháp thu thập số liệu: 30 2.6. Các nội dung, kỹ thuật và tiêu chuẩn chẩn đoán trong nghiên cứu: 30 2.6.1. Thông tin dịch tễ học 30 2.6.2. Thông tin lâm sàng 30 2.6.3. Chẩn đoán xác định lao phổi: 31 2.6.4. Các kỹ thuật, xét nghiệm sử dụng trong nghiên cứu 31 2.7. Phân tích và xử lý số liệu 34 2.8. Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1. Đặc điểm nhân khẩu học 37 3.1.1. Tuổi: 37 3.1.2. Giới: 38 3.1.3. Nghề nghiệp 38 3.1.4. Thời gian từ khi xuất hiện triệu chứng đầu tiên đến khi nhập viện 39 3.1.5. Tiền sử bệnh tật và các yếu tố nguy cơ: 40 3.2. Đặc điểm lâm sàng 41 3.2.1. Triệu chứng toàn thân, cơ năng: 41 3.2.2. Triệu chứng thực thể: 42 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng: 42 3.3.1. Kết quả xét nghiệm máu 42 3.1.2. Kết quả xét nghiệm nuôi cấy bệnh phẩm đường hô hấp: 43 3.3.3. Kết quả nội soi phế quản 44 3.3.4. Đặc điểm Xquang ngực: 45 3.3.5. Đặc điểm CLVT ngực: 46 3.4. Đặc điểm hình thái mô bệnh học: 48 3.5.Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả mô bệnh của mảnh sinh thiết phổi với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khác: 51 3.5.1. Mối liên quan giữa kết quả mô bệnh của mảnh sinh thiết phổi với các đặc điểm chung 51 3.5.2. Mối liên quan giữa kết quả mô bệnh học của mảnh sinh thiết phổi và đặc điểm lâm sàng: 52 3.5.3. Mối liên quan giữa kết quả mô bệnh học của mảnh sinh thiết phổi và đặc điểm cận lâm sàng: 53 Chương 4: BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu: 56 4.1.1. Tuổi và giới: 56 4.1.2 Một số yếu tố nguy cơ: 57 4.2 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 61 4.2.1 Triệu chứng toàn thân và cơ năng 61 4.2.2 Triệu chứng thực thể 63 4.2.3 Đặc điểm công thức máu ngoại vi 64 4.2.4 Kết quả xét nghiệm nuôi cấy MGIT bệnh phẩm đường hô hấp 64 4.2.5 Kết quả nội soi phế quản 65 4.2.6 Chẩn đoán hình ảnh 66 4.2.7 Đặc điểm hình thái mô bệnh học 68 4.3 Tìm hiểu mối liên quan giữa kết quả mô bệnh của mảnh sinh thiết phổi với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khác: 71 4.3.1. Một số đặc điểm chung và đặc điểm lâm sàng 71 4.3.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng khác 72 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectTuberculosisvi_VN
dc.subjectMô bệnh học laovi_VN
dc.subjectMGIT(+)vi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và mô bệnh học ở bệnh nhân lao phổi có tổ chức sinh thiết nuôi cấy trong môi trường lỏng dương tính với Mycobacterium tuberculosisvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Toàn văn luận văn.docx
  Restricted Access
9.93 MBMicrosoft Word XML
Toàn văn luận văn.pdf
  Restricted Access
10.27 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.