Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2852
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Nguyễn, Ngọc-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Anh, Thoa-
dc.date.accessioned2021-12-07T09:18:45Z-
dc.date.available2021-12-07T09:18:45Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2852-
dc.description.abstractRối loạn tăng động giảm chú ý là rối loạn tâm thần phổ biến ở trẻ em. Rối loạn ảnh hưởng đến quá trình phát triển tâm sinh lý, học tập và lao động trong xã hội.Triệu chứng giảm chú ý thường đa dạng tuy nhiên khó nhận thấy dẫn đến chậm chẩn đoán, hơn một nửa số trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý có các rối loạn tâm thần phối hợp đi kèm, các rối loạn này làm phức tạp bệnh cảnh lâm sàng, các rối loạn này cần được điều trị đồng thời. Chính vì vậy việc tìm hiểu về đặc điểm lâm sàng giảm chú ý và rối loạn tâm thần phối hợp ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý giúp trẻ có một cuộc sống tốt đẹp hơn.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Rối loạn tăng động giảm chú ý 3 1.1.1. Lịch sử về khái niệm 3 1.1.2. Dịch tễ 4 1.1.3. Cơ chế bệnh nguyên, bệnh sinh 4 1.1.4. Lâm sàng 7 1.1.5. Chẩn đoán 7 1.1.6. Điều trị 10 1.2. Giảm chú ý ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý 11 1.2.1. Lịch sử về khái niệm 11 1.2.2. Cơ sở giải phẫu, sinh hóa não 13 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng giảm chú ý 14 1.3. Rối loạn tâm thần phối hợp ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý 17 1.3.1. Rối loạn bướng bỉnh chống đối 17 1.3.2. Rối loạn hành vi 18 1.3.3. Rối loạn lo âu, trầm cảm 19 1.3.4. Rối loạn Tic 20 1.3.5. Chậm phát triển tâm thần 21 1.3.6. Rối loạn đặc hiệu về phát triển các kỹ năng học tập 22 1.3.7. Rối loạn giao tiếp 24 1.3.8. Các rối loạn tâm thần phối hợp khác 25 1.4. Các nghiên cứu về giảm chú ý và rối loạn tâm thần phối hợp ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ý 25 1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới 25 1.4.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1. Đối tượng nghiên cứu 28 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 28 2.3. Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu 29 2.4. Các biến số nghiên cứu 29 2.5. Công cụ dùng trong nghiên cứu 31 2.6. Quy trình nghiên cứu 32 2.7. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 34 2.8. Đạo đức nghiên cứu 34 2.9. Hạn chế, sai số và cách không chế sai số 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1. Đặc điểm về giới tính 36 3.1.2. Đặc điểm về tuổi 36 3.1.3. Đặc điểm về nơi cư trú 38 3.1.4. Đặc điểm về tiền sử sản nhi của trẻ mắc ADHD 38 3.1.5. Đặc điểm về triệu chứng khởi phát, tiến triển 39 3.1.6. Tỷ lệ về thể lâm sàng 40 3.2. Đặc điểm lâm sàng triệu chứng giảm chú ý 40 3.2.1. Đặc điểm triệu chứng giảm chú ý 40 3.2.2. Đặc điểm triệu chứng chú ý quá chuyển động 42 3.2.3. Đặc điểm triệu chứng chú ý suy yếu 43 3.2.4. Đặc điểm triệu chứng hậu quả của giảm chú ý 44 3.2.5. Đặc điểm về tần suất gặp của triệu chứng chú ý quá chuyển động 45 3.2.6. Đặc điểm về tần suất gặp của triệu chứng chú ý suy yếu 46 3.2.7. Đặc điểm về tần suất gặp của triệu chứng hậu quả của giảm chú ý 47 3.2.8. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo nhóm tuổi 48 3.2.9. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo thể bệnh 49 3.2.10. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo giới 50 3.2.11. Đặc điểm thuộc tính của chú ý 51 3.2.12. Đặc điểm về kết quả học tập của trẻ 52 3.2.13. Đặc điểm về mối quan hệ của trẻ 52 3.3. Đặc điểm lâm sàng rối loạn tâm thần phối hợp của đối tượng nghiên cứu 53 3.3.1. Đặc điểm về tỷ lệ rối loạn tâm thần phối hợp 53 3.3.2. Đặc điểm về số lượng rối loạn tâm thần phối hợp 54 3.3.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần phối hợp theo nhóm tuổi 55 3.3.4. Đặc điểm rối loạn tâm thần phối hợp theo giới 56 3.3.5. Đặc điểm rối loạn bướng bỉnh chống đối 56 3.3.6. Đặc điểm rối loạn hành vi 57 3.3.7. Đặc điểm các triệu chứng lo âu, trầm cảm 58 3.3.8. Đặc điểm rối loạn Tic 58 3.3.9. Đặc điểm chậm phát triển tâm thần 59 3.3.10. Đặc điểm rối loạn đặc hiệu về phát triển các kỹ năng học tập 59 3.3.11. Đặc điểm rối loạn giao tiếp 60 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 61 4.1. Đặc điểm chung của nhóm đối tượng nghiên cứu 61 4.1.1. Đặc điểm về giới tính 61 4.1.2. Đặc điểm về tuổi 61 4.1.3. Đặc điểm về nơi cư trú 62 4.1.4. Đặc điểm về tiền sử của trẻ mắc ADHD 63 4.1.5. Đặc điểm về triệu chứng khởi phát, tiến triển 64 4.1.6. Đặc điểm về thể lâm sàng 65 4.2. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý của đối tượng nghiên cứu 65 4.2.1. Đặc điểm triệu chứng giảm chú ý 65 4.2.2. Đặc điểm về tần suất các triệu chứng giảm chú ý 68 4.2.3. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo thể bệnh 69 4.2.4. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo nhóm tuổi 69 4.2.5. Đặc điểm lâm sàng giảm chú ý theo giới 71 4.2.6. Đặc điểm thuộc tính của chú ý 71 4.2.7. Đặc điểm về kết quả học tập của trẻ mắc ADHD 71 4.2.8. Các mối quan hệ của trẻ mắc ADHD 72 4.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần phối hơp 72 4.3.1. Tỷ lệ rối loạn tâm thần phối hợp 72 4.3.2. Đặc điểm về số lượng rối loạn tâm thần phối hợp ở trẻ ADHD 73 4.3.3. Đặc điểm rối loạn tâm thần phối hợp theo nhóm tuổi 74 4.3.4. Đặc điểm rối loạn tâm thần phối hợp theo giới 74 4.3.5. Đặc điểm rối loạn bướng bỉnh chống đối ở trẻ ADHD 75 4.3.6. Đặc điểm rối loạn hành vi ở trẻ ADHD 75 4.3.7. Đặc điểm các triệu chứng lo âu, trầm cảm ở trẻ ADHD 76 4.3.8. Đặc điểm rối loạn Tic ở trẻ ADHD 76 4.3.9. Đặc điểm chậm phát triển tâm thần ở trẻ ADHD 77 4.3.10. Đặc điểm rối loạn đặc hiệu về phát triển các kỹ năng học tập ở trẻ ADHD 77 4.3.11. Đặc điểm rối loạn giao tiếp ở trẻ ADHD 78 KẾT LUẬN 79 KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1 PHỤ LỤC 2vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectGiảm chú ývi_VN
dc.subjectRối loạn tăng động giảm chú ývi_VN
dc.subjectADHDvi_VN
dc.subjectRối loạn tâm thần phối hợpvi_VN
dc.subjectTâm thầnvi_VN
dc.subject8720107vi_VN
dc.titleĐặc điểm lâm sàng giảm chú ý và rối loạn tâm thần phối hợp ở trẻ rối loạn tăng động giảm chú ývi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021THSnguyenthianhthoa.pdf
  Restricted Access
1.44 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021THSnguyenthianhthoa.docx
  Restricted Access
635.62 kBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.