Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2719
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorBùi Vinh, Quang-
dc.contributor.authorĐỗ Tất, Cường-
dc.date.accessioned2021-12-07T08:31:48Z-
dc.date.available2021-12-07T08:31:48Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2719-
dc.description.abstractUng thư trực tràng (UTTT) là một trong những bệnh ung thư phổ biến ở nước ta và các nước trên thế giới. Xu hướng điều trị đối với các bệnh nhân ung thư trực tràng thấp tiến triển tại chỗ hiện nay chủ yếu là hóa xạ trị tiền phẫu sau đó là phẫu thuật cắt toàn bộ trực tràng, ống hậu môn mà không điều trị bảo tồn cơ thắt. Tuy nhiên, việc điều trị này cũng mang lại nhiều bất lợi về chất lượng sống cho bệnh nhân. Nhiều nghiên cứu điều trị kết hợp đồng thời Capecitabine với xạ trị trước mổ liều 45-50,4Gy cho bệnh nhân UTTT giai đoạn tiến triển tại chỗ cho thấy có kết quả khả quan tăng tỷ lệ bảo tồn cơ thắt hậu môn. Nhận thấy một thực tế như vậy, chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng thấp (T3-4) được hóa xạ trị bổ trợ trước và phẫu thuật bảo tồn cơ thắt”.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu trực tràng 3 1.1.1. Cấu tạo trực tràng 3 1.1.2. Liên quan định khu 4 1.2. Chẩn đoán ung thư trực tràng 4 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng 4 1.2.2. Triệu chứng cận lâm sàng 5 1.2.3. Chẩn đoán giai đoạn bệnh 12 1.3. Điều trị ung thư trực tràng 14 1.3.1. Phẫu thuật ung thư trực tràng 14 1.3.2. Xạ trị ung thư trực tràng 21 1.3.3. Hóa trị ung thư trực tràng 27 1.4. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 29 1.4.1. Chỉ định điều trị bệnh UTĐTT 30 1.4.2. Chống chỉ định 30 1.4.3. Liều lượng khi sử dụng với xạ trị và cách sử dụng 30 1.4.4. Tác dụng không mong muốn 30 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1. Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 31 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân 31 2.2. Mẫu và phương pháp chọn mẫu 32 2.3. Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 32 2.3.2. Các bước tiến hành 32 2.4. Phương pháp thu thập số liệu 39 2.4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh ung thư trực tràng thấp được hóa xạ trị bổ trợ trước và phẫu thuật bảo tồn cơ thắt. 39 2.4.2. Đánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng thấp bằng hóa xạ trị tiền phẫu và phẫu thuật bảo tồn cơ thắt 40 2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 43 2.6. Khía cạnh đạo đức của nghiên cứu 43 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1. Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh ung thư trực tràng thấp được hóa xạ trị bổ trợ trước và phẫu thuật bảo tồn cơ thắt. 45 3.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng 45 3.1.2. Một số đặc điểm hình ảnh của ung thư trực tràng thấp trong nghiên cứu 50 3.2. Kết quả điều trị 52 3.2.1. Hiệu quả của hóa xạ trị tiền phẫu trên triệu chứng cơ năng 52 3.2.2. Hiệu quả của hóa xạ trị tiền phẫu trên triệu chứng thực thể và cận lâm sàng 54 3.2.3. Kết quả theo dõi sau điều trị 59 Chương 4. BÀN LUẬN 70 4.1. Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh ung thư trực tràng thấp được hóa xạ trị bổ trợ trước và phẫu thuật bảo tồn cơ thắt. 70 4.1.1. Một số đặc điểm lâm sàng 70 4.1.2. Một số đặc điểm hình ảnh của ung thư trực tràng thấp trong nghiên cứu. 74 4.2. Kết quả điều trị. 77 4.2.1. Hiệu quả của hóa xạ trị tiền phẫu trên triệu chứng cơ năng 77 4.2.2. Hiệu quả của hóa xạ trị tiền phẫu trên triệu chứng thực thể và cận lâm sàng 78 4.2.3. Kết quả theo dõi sau điều trị 85 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectung thư trực tràngvi_VN
dc.subjecthóa xạ trịvi_VN
dc.subjectphẫu thuật bảo tồnvi_VN
dc.subjectkết quả điều trịvi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả điều trị ung thư trực tràng thấp (T3-4) được hóa xạ trị bổ trợ trước và phẫu thuật bảo tồn cơ thắtvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
do tat cuong CKII - ung thu in nop.docx
  Restricted Access
3.56 MBMicrosoft Word XML
do tat cuong CKII - ung thu in nop.pdf
  Restricted Access
3.86 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.