Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2457
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorTrần Khánh, Toàn-
dc.contributor.authorCao Mạnh, Long-
dc.date.accessioned2021-12-03T03:18:21Z-
dc.date.available2021-12-03T03:18:21Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2457-
dc.description.abstractĐề tài “Sa sút trí tuệ và một số yếu tố liên quan ở người cao tuổi tại huyện Ba Vì, Hà Nội” đã nghiên cứu trên 496 người cao tuổi tại 3 xã Tản Lĩnh, Ba Trại và Tây Đằng năm 2021, trong đó tỷ lệ nữ chiếm 55,9%, tuổi trung bình là 71,1 (±7,0), và 69,8% đối tượng nghiên cứu có trình độ học vấn tốt nghiệp trung học cơ sở trở lên. Chúng tôi rút ra một số kết luận: 1. Giá trị của trắc nghiệm MMSE ˗ Trắc nghiệm đánh giá trạng thái tâm thần tối thiểu (MMSE) có cấu trúc đơn giản, đánh giá nhiều lĩnh vực nhận thức, thời gian thực hiện khoảng 7-10 phút, dễ áp dụng ở tuyến chăm sóc sức khoẻ ban đầu và có diện tích dưới đường cong ROC là 0,89. Tại điểm cắt 23/24 trắc nghiệm này có độ nhạy là 0,88 và độ đặc hiệu là 0,72. 2. Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi ˗ Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ theo kết quả chẩn đoán sàng lọc bằng trắc nghiệm MMSE ở điểm cắt 23/24 là 29,2%. 3. Một số yếu tố liên quan với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi ˗ Các yếu tố liên quan làm tăng nguy cơ SSTT sau khi phân tích hồi quy logistic đa biến bao gồm: tuổi cao, trình độ học vấn thấp, và tiền sử tai biến mạch máu não. ˗ Các yếu tố giới tính, còn đang làm việc, nghề nghiệp chính, nguồn thu nhập chính, BMI, tiền sử tăng huyết áp, đái tháo đường: chưa thấy mối liên quan.vi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Định nghĩa và phân loại sa sút trí tuệ 3 1.1.1. Định nghĩa sa sút trí tuệ 3 1.1.2. Phân loại sa sút trí tuệ theo nguyên nhân 4 1.1.3. Phân loại sa sút trí tuệ theo đặc điểm lâm sàng 5 1.2. Chẩn đoán sa sút trí tuệ 8 1.2.1. Thông tin lâm sàng và cận lâm sàng 8 1.2.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán sa sút trí tuệ 11 1.2.3. Chẩn đoán phân biệt 12 1.3. Các trắc nghiệm sàng lọc và đánh giá sa sút trí tuệ 13 1.3.1. Sàng lọc sa sút trí tuệ và đánh giá nhận thức tổng quát 13 1.3.2. Đánh giá chú ý và tập trung 15 1.3.3. Đánh giá trí nhớ và học tập 16 1.3.4. Đánh giá ngôn ngữ 18 1.3.5. Đánh giá tri giác – vận động 18 1.3.6. Đánh giá chức năng điều hành 19 1.3.7. Đánh giá nhận thức xã hội 20 1.3.8. Đánh giá hoạt động đời sống hàng ngày 20 1.4. Các yếu tố liên quan với sa sút trí tuệ 21 1.4.1. Tuổi 21 1.4.2. Giới 21 1.4.3. Yếu tố di truyền, gia đình 21 1.4.4. Các yếu tố mạch máu 21 1.4.5. Chấn thương sọ não 22 1.4.6. Căng thẳng tâm lý 22 1.4.7. Hoạt động xã hội, giáo dục và dự trữ nhận thức 23 1.5. Tình hình nghiên cứu sa sút trí tuệ trên thế giới và Việt Nam 23 1.5.1. Trên thế giới 23 1.5.2. Tại Việt Nam 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Địa bàn và thời gian nghiên cứu 27 2.2. Thiết kế nghiên cứu 27 2.3. Đối tượng nghiên cứu 28 2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu 28 2.5. Kỹ thuật và quy trình thu thập thông tin 29 2.6. Biến số nghiên cứu 31 2.6.1. Các biến số chỉ số chung về đối tượng nghiên cứu 31 2.6.2. Các biến số chỉ số theo mục tiêu nghiên cứu 32 2.7. Phân tích và xử lý số liệu 34 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu 36 3.1.1. Giới tính 36 3.1.2. Tuổi 37 3.1.3. Trình độ học vấn 38 3.1.4. Nghề nghiệp và thu thập 38 3.1.5. Tiền sử bệnh 39 3.1.6. Chỉ số BMI 39 3.2. Giá trị của trắc nghiệm MMSE 40 3.2.1. Đường cong ROC của trắc nghiệm MMSE 40 3.2.2. Giá trị của trắc nghiệm MMSE tại các ngưỡng điểm khác nhau 41 3.3. Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi 42 3.3.1. Phân loại tình trạng nhận thức của người cao tuổi theo MMSE 42 3.3.2. Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ theo chẩn đoán bằng MMSE 42 3.4. Một số yếu tố liên quan với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi 43 3.4.1. Tỷ lệ hiện mắc SSTT theo đặc điểm nhân khẩu, kinh tế xã hội 43 3.4.2. Tỷ lệ hiện mắc SSTT theo một số yếu tố tiền sử và sức khỏe 45 3.4.3. Phân tích các yếu tố liên quan đến sa sút trí tuệ 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1. Một số đặc điểm về nhân khẩu của quần thể nghiên cứu 50 4.1.1. Giới tính 50 4.1.2. Tuổi 50 4.1.3. Trình độ học vấn 51 4.2. Giá trị của trắc nghiệm MMSE 51 4.3. Tỷ lệ hiện mắc sa sút trí tuệ ở người cao tuổi 53 4.4. Một số yếu tố liên quan với sa sút trí tuệ ở người cao tuổi 54 4.4.1. Yếu tố nhân khẩu 54 4.4.2. Yếu tố kinh tế xã hội 56 4.4.3. Yếu tố tiền sử bệnh và sức khoẻ 59 4.5. Một số điểm mạnh và hạn chế của nghiên cứu 61 KẾT LUẬN 63 KHUYẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectY học gia đìnhvi_VN
dc.subject8729001vi_VN
dc.titleSA SÚT TRÍ TUỆ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI TẠI HUYỆN BA VÌ, HÀ NỘIvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
2021BSNTcaomanhlong_luanvan.pdf
  Restricted Access
2.9 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read
2021BSNTcaomanhlong_luanvan.doc
  Restricted Access
9.66 MBMicrosoft Word


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.