Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2448
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorNguyễn Văn, Thường-
dc.contributor.authorVũ Duy, Linh-
dc.date.accessioned2021-12-02T08:08:26Z-
dc.date.available2021-12-02T08:08:26Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2448-
dc.description.abstractNghiên cứu về đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố liên quan và đánh giá kết quả điều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính bằng laser nội mạch 1470 nm tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Kết quả: Trong 32 chân can thiệp có 19 chân (59,4%) được can thiệp TM hiển lớn, 7 chân (21,9%) can thiệp cả TM hiển lớn và hiển bé, 6 chân (18,8%) can thiệp đơn thuần TM hiển bé. Mật độ năng lượng trung bình là 64,2 J/cm. Tỷ lệ đạt hiệu quả tắc hoàn toàn lòng mạch sau 6 tháng là 96,9%. Điểm VCSS trung bình giảm từ 4,78 xuống 1,09 sau 6 tháng (p < 0,001). Tác dụng phụ sau can thiệp thường gặp nhất là bầm tím và đau. Không ghi nhận tác dụng phụ nghiêm trọng nào.vi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại cương về bệnh tĩnh mạch chi dưới mạn tính 3 1.1.1. Giải phẫu hệ TM nông chi dưới 3 1.1.2. Sinh lý tuần hoàn tĩnh mạch 5 1.1.3. Cơ chế bệnh sinh suy tĩnh mạch mạn tính 7 1.2. Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan của STMNCD 9 1.2.1. Dịch tễ học 9 1.2.2. Các yếu tố nguy cơ 10 1.2.3. Triệu chứng lâm sàng 10 1.2.4. Siêu âm 12 1.2.5. Tiến triển và biến chứng 13 1.3. Chẩn đoán và đánh giá mức độ bệnh 14 1.3.1. Chẩn đoán xác định 14 1.3.2. Đánh giá mức độ bệnh 15 1.4. Điều trị 17 1.4.1. Các biện pháp cải thiện nguy cơ 17 1.4.2. Băng ép 18 1.4.3. Điều trị bằng thuốc hướng TM 19 1.4.4. Phẫu thuật 19 1.4.5. Phương pháp gây xơ 20 1.4.6. Điều trị nhiệt nội mạch bằng sóng tần số radio 20 1.4.7. Điều trị nhiệt nội mạch bằng laser 21 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 28 2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu 28 2.2.3. Vật liệu nghiên cứu 28 2.2.4. Biến số nghiên cứu 29 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 32 2.4. Các bước tiến hành 32 2.4.1. Đánh giá trước can thiệp 32 2.4.2. Quy trình can thiệp 32 2.4.3. Đánh giá sau can thiệp 35 2.5. Xử lý và phân tích số liệu 37 2.6. Sai số và biện pháp khắc phục 37 2.7. Đạo đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan 40 3.1.1. Đặc điểm về tuổi 40 3.1.2. Đặc điểm về giới 41 3.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 41 3.1.4. Đặc điểm về tiền sử gia đình 42 3.1.5. Đặc điểm về số lần sinh con của nhóm bệnh nhân nữ 42 3.1.6. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể (BMI) 43 3.1.7. Đặc điểm về khởi phát bệnh 44 3.1.8. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng 45 3.1.9. Đặc điểm phân loại lâm sàng theo phân độ CEAP 46 3.1.10. Đặc điểm về mức độ nặng lâm sàng theo điểm VCSS 46 3.1.11. Đặc điểm về tiền sử điều trị trước đây 48 3.2. Kết quả điều trị 48 3.2.1. Đặc điểm trong quá trình can thiệp 48 3.2.2. Hiệu quả gây tắc tĩnh mạch trên siêu âm Doppler 50 3.2.3. Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 51 3.2.4. Thay đổi điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) sau can thiệp 54 3.2.5. Thay đổi phân độ CEAP sau can thiệp 55 3.2.6. Tác dụng phụ và biến chứng sau can thiệp 56 CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN 58 4.1. Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan 58 4.1.1. Đặc điểm về tuổi 58 4.1.2. Đặc điểm về giới 59 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 61 4.1.4. Đặc điểm về tiền sử gia đình 62 4.1.5. Đặc điểm về số lần sinh con của nhóm bệnh nhân nữ 64 4.1.6. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể (BMI) 65 4.1.7. Đặc điểm về khởi phát bệnh 67 4.1.8. Đặc điểm về triệu chứng lâm sàng 69 4.1.9. Đặc điểm phân loại lâm sàng theo phân độ CEAP 71 4.1.10. Đặc điểm về mức độ nặng lâm sàng theo điểm VCSS 72 4.1.11. Đặc điểm về tiền sử điều trị trước đây 74 4.2. Kết quả điều trị 74 4.2.1. Đặc điểm trong quá trình can thiệp 74 4.2.2. Hiệu quả gây tắc tĩnh mạch trên siêu âm Doppler 79 4.2.3. Thay đổi triệu chứng lâm sàng sau điều trị 81 4.2.4. Thay đổi điểm độ nặng lâm sàng (VCSS) sau can thiệp 82 4.2.5. Thay đổi phân độ CEAP sau can thiệp 84 4.2.6. Tác dụng phụ và biến chứng sau can thiệp 85 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectsuy tĩnh mạch nông chi dướivi_VN
dc.subjectlaser nội mạchvi_VN
dc.subjectda liễuvi_VN
dc.titleĐiều trị suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính bằng laser diode nội mạch bước sóng 1470 nmvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn bác sĩ nội trú

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luan van VU DUY LINH 20.11 sau bao ve.docx
  Restricted Access
8.65 MBMicrosoft Word XML
Luan van VU DUY LINH 20.11 sau bao ve.pdf
  Restricted Access
2.81 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.