Please use this identifier to cite or link to this item:
http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2437
Full metadata record
DC Field | Value | Language |
---|---|---|
dc.contributor.advisor | Hà Trần, Hưng | - |
dc.contributor.author | Bùi Công, Thép | - |
dc.date.accessioned | 2021-12-02T04:09:48Z | - |
dc.date.available | 2021-12-02T04:09:48Z | - |
dc.date.issued | 2021 | - |
dc.identifier.uri | http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2437 | - |
dc.description.abstract | Cần sa và cần sa tổng hợp đang là vấn đề nổi trội của xã hội, cho đến nay cần sa là loại ma túy bất hợp pháp được trồng, buôn bán và lạm dụng nhiều nhất. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) có 147 triệu người, tương đương 2,5% dân số thế giới, sử dụng cần sa. Khiến nó là chất bất hợp pháp được trồng, buôn bán và lạm dụng nhiều nhất. Cần sa tạo ra rất nhiều các tác dụng dược lý ở động vật và con người. Mặc dù nó được sử dụng như một loại thuốc giả trí, nhưng nó có khả năng dẫn đến sự phụ thuộc và rối loạn hành vi và việc sử dụng nó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tăng nguy cơ rối loạn tâm thần. Cần sa tổng hợp là một nhóm chất mới đang phát triển nhanh chóng trên khắp thế giới. Nổi lên như là một lựa chọn cho sự thay thế phổ biến cho cần sa. Nhiều chất tương tự như cần sa đang được tổng hợp có sẵn trên thị trường tiêu dùng và được bán dưới những tên gọi như: “Cỏ mỹ”, “spice”, “legal high”, “K2”, “black mamba”, “Bombay blue” ... Thế giới đã có báo cáo xảy tra trường hợp ngộ độc hàng loạt cùng lúc, trường hợp tử vong sau khi sử dụng cần sa tổng hợp nhưng với sự đa dạng và phức tạp của các loại cần sa mới được tổng hợp trong khi hệ thống xét nghiệm phát hiện độc chất còn chưa theo kịp. Việc phát hiện sớm và chẩn đoán còn nhiều khó khăn và hạn chế. Ở Việt Nam chưa có nghiên cứu hệ thống về lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cần sa và cần sa tổng hợp. Chúng tôi thực hiện đề tài “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, điều trị ngộ độc cần sa tại Trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai” Với Mục têu 1: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của ngộ độc cần sa và một số cần sa tổng hợp, mục tiêu 2: Nhận xét phương pháp, kết quả điều trị ngộ độc cần sa và một số cần sa tổng hợp tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai để phục vụ cho chẩn đoán và điều trị sớm cũng như tiên lượng được các biến chứng. | vi_VN |
dc.description.tableofcontents | MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Đại Cương 3 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu và phân loại cần sa và cần sa tổng hợp 3 1.1.2. Dược động học và độc tính của cần sa và cần sa tổng hợp 12 1.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc cần sa và cần sa tổng hợp 17 1.2.1. Triệu chứng lâm sàng ngộ độc cần sa và cần sa tổng hợp 17 1.2.2. Cận lâm sàng ngộ độc cần sa và cần sa tổng hợp 22 1.2.3. Chẩn đoán ngộ độc cần sa và cần sa tổng hợp. 23 1.3. Điều trị ngộ độc cần sa, cần sa tổng hợp: 25 1.3.1. Nguyên tắc điều trị: 25 1.3.2. Các biện pháp điều trị chính. 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 27 2.2. Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 27 2.2.2. Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.3. Cỡ mấu và chọn mẫu nghiên cứu 27 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 28 2.2.5. Tiến hành nghiên cứu 28 2.3. Các biến số, nội dung nghiên cứu. 31 2.3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu. 31 2.3.2. Lâm sàng và cận lâm sàng. 31 2.3.3 Một số tiêu chuẩn áp dụng 35 2.4. Xử lý số liệu 37 2.5. Đạo đức nghiên cứu 37 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. 38 3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi. 38 3.1.2. Phân bố bệnh nhân theo giới tính. 39 3.1.3. Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp. 39 3.1.4. Phân bố bệnh nhân theo hình thức sử dụng. 40 3.1.5. Phân bố bệnh nhân theo dạng chất thức sử dụng. 40 3.1.6. Lý do ngộ độc. 41 3.1.7. Địa điểm ngộ độc. 41 3.1.8. Phân bố bệnh nhân theo loại chất ngộ độc 42 3.1.9 Thời gian từ khi ngộ độc đến lúc vào Trung tâm Chống độc 43 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng. 44 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 44 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng. 49 3.3. Điều trị. 52 3.3.1 Các biện pháp điều trị áp dụng cho bệnh nhân 52 3.3.2. Lượng dịch và điện giải truyền cho bện nhân lúc vào viện. 52 3.3.3. Biện pháp điều trị triệu chứng thần kinh tâm thần. 53 3.4. Kết quả điều trị 54 Chương 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu. 55 4.1.1 Đặc điểm về tuổi 55 4.1.2. Đặc điểm về giới tính. 55 4.1.3. Đặc điểm về nghề nghiệp 56 4.1.4. Đặc điểm về hình thức và dạng chất sử dụng 56 4.1.5. Đặc điểm loại chất bệnh nhân ngộ độc 57 4.1.6. Lý do bệnh nhân ngộ độc 57 4.1.7. Địa điểm bệnh nhân ngộ độc 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng 58 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng 61 4.4. Điều trị 63 4.5. Kết quả 65 KẾT LUẬN 66 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC | vi_VN |
dc.language.iso | vi | vi_VN |
dc.publisher | Đại Học Y Hà Nội | vi_VN |
dc.subject | cần sa | vi_VN |
dc.subject | THC | vi_VN |
dc.subject | cần sa tổng hợp | vi_VN |
dc.subject | ngộ độc cấp | vi_VN |
dc.title | ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ NGỘ ĐỘC CẦN SA TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI | vi_VN |
dc.type | Thesis | vi_VN |
Appears in Collections: | Luận văn thạc sĩ |
Files in This Item:
File | Description | Size | Format | |
---|---|---|---|---|
LUẬN VĂN BÙI CÔNG THÉP - NỘP THƯ VIỆN.docx Restricted Access | 3.63 MB | Microsoft Word XML | ||
LUẬN VĂN BÙI CÔNG THÉP - NỘP THƯ VIỆN.pdf Restricted Access | 1.8 MB | Adobe PDF | Sign in to read |
Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.