Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2436
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS. TS Nguyễn Thị Diệu Thúy-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hồng Hạnh-
dc.date.accessioned2021-12-02T04:07:43Z-
dc.date.available2021-12-02T04:07:43Z-
dc.date.issued2021-11-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2436-
dc.description.abstractHenoch-Schönlein pupura (HSP) hay còn gọi là bệnh viêm mạch IgA là bệnh lý viêm mạch hệ thống không rõ căn nguyên có tổn thương các mạch nhỏ do lắng đọng phức hợp miễn dịch IgA, biểu hiện chủ yếu trên da, ruột, thận, khớp. Triệu chứng tiêu hóa gặp phổ biến, các triệu chứng từ nhẹ đến biến chứng nặng. Đây là nguyên nhân chủ yếu khiến người bệnh nhập viện. Bệnh nhìn chung có tiên lượng tốt, tuy nhiên một số trường hợp tiến triển nặng như xuất huyết tiêu hóa hoặc viêm thận Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá tiến triển bệnh HSP thể bụng. Đối tượng: 134 trẻ được chẩn đoán HSP thể bụng lần đầu, điều trị nội trú tại viện Nhi trung ương từ tháng 7/2020 đến tháng 6/2021. Phương pháp: mô tả và tiến cứu một loạt ca bệnh Kết quả: có 134 trẻ đủ tiêu chuẩn chẩn đoán HSP thể bụng. Tuổi trung vị là 7 tuổi, chủ yếu gặp ở lứa tuổi 5-10 tuổi (70,9%). Tỷ lệ nam/nữ là 1,27/1. Bệnh khởi phát nhiều nhất vào mùa đông (35,8%). Biểu hiện đau bụng gặp ở 100% trường hợp, gặp nhiều nhất là đau quặn bụng (44%), vùng quanh rốn (75,4%), nôn gặp 61,9%. Triệu chứng tiêu hóa xuất hiện trước phát ban gặp ở 35,8% các trường hợp. Siêu âm ổ bụng gặp nhiều nhất hình ảnh dày thành các quai ruột( 31,7%), tiếp đến là dịch tự do ổ bụng, dịch trong (22,2%), ngoài ra còn thấy quai ruột giãn chứa dịch(19%), viêm hạch mạc treo, lồng ruột. 20 bệnh nhân được nội soi dạ dày, trong đó 19 bệnh nhân có tổn thương phù nề, xung huyết niêm mạc dạ dày, khoảng 1/2 trong số đó có dương tính với vi khuẩn Helicobacter pylori. Các biến chứng bao gồm: xuất huyết tiêu hóa (44%), có 4 bệnh nhân lồng ruột, 1 bệnh nhân viêm tụy cấp, 4 trường hợp phẫu thuật viêm ruột thừa trước khi được chẩn đoán HSP. Nhìn chung các tổn thương trong HSP đều có tiến triển tốt, tự khỏi trong vòng 1vài tuần đến 1 tháng. Tổn thương thận ở nhóm HSP thể bụng đơn thuần xuất hiện sau nhập viện 1 tuần đến 1 tháng, sau đó tỷ lệ này giảm dần ở tháng thứ 3. Không có bệnh nhân nào suy thận. Tái phát xảy ra ở 28,4% bệnh nhânvi_VN
dc.description.tableofcontentsĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Tổng quan về Schönlein - Henoch 3 1.1.1. Định nghĩa 3 1.1.2. Dịch tễ học 3 1.1.3. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh 4 1.2. Đặc điểm lâm sàng của Schönlein - Henoch 7 1.2.1.Tổn thương da 7 1.2.2. Khớp 8 1.2.3.Tiêu hóa 8 1.2.4.Thận 9 1.2.5. Các triệu chứng khác 9 1.3. Cận lâm sàng 10 1.3.1. Xét nghiệm máu 10 1.3.2. Xét nghiệm nước tiểu 11 1.3.3. Xét nghiệm phân 12 1.3.4. Mô bệnh học 12 1.3.5. Chẩn đoán hình ảnh 13 1.4. Chẩn đoán 14 1.4.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán 14 1.4.2. Chẩn đoán phân biệt 15 1.5. Điều trị 16 1.5.1. Điều trị hỗ trợ 16 1.5.2. Điều trị thuốc 16 1.5.3. Theo dõi điều trị 17 1.6. Tiến triển và một số yếu tố liên quan đến tiến triển của Schönlein - Henoch 18 1.7. Tình hình nghiên cứu Schönlein - Henoch trên thế giới và Việt Nam 21 1.7.1. Tình hình nghiên cứu Schönlein - Henoch trên thế giới 21 1.7.2. Tình hình nghiên cứu Schönlein - Henoch tại Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1.Tiêu chuẩn lựa chọn 24 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.1.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 24 2.2. Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 24 2.2.2. Cỡ mẫu 24 2.2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.2.4. Các biến số nghiên cứu 26 2.2.5. Xử lý số liệu 31 2.2.6. Sai số và khắc phục sai số 32 2.2.7. Đạo đức nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Schönlein - Henoch thể bụng 34 3.1.1. Tuổi 34 3.1.2. Giới 35 3.1.3. Mùa khởi phát bệnh 35 3.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh nhân Schönlein-Henoch thể bụng 36 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng của Schönlein - Henoch thể bụng 36 3.2.2. Các thể lâm sàng Schönlein - Henoch thể bụng 36 3.2.3. Biểu hiện ở da 37 3.2.4. Biểu hiện tiêu hóa 37 3.2.5. Biểu hiện thận 39 3.2.6. Biểu hiện khớp 40 3.2.7. Một số triệu chứng khác 40 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng 41 3.4. Tiến triển của Schönlein - Henoch thể bụng 45 3.4.1. Tiến triển của ban xuất huyết trên da 45 3.4.2. Tiến triển của triệu chứng tiêu hóa 45 3.4.3. Tiến triển của triệu chứng thận 46 3.4.4. Tiến triển của triệu chứng khớp 47 3.4.5. Tiến triển chung của Schönlein - Henoch thể bụng 47 3.4.6. Tiến triển của từng thể lâm sàng 48 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 50 4.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân Schönlein - Henoch thể bụng 50 4.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của Schönlein - Henoch thể bụng 51 4.2.1. Đặc điểm lâm sàng chung 51 4.2.2. Các thể lâm sàng Schönlein - Henoch thể bụng 52 4.2.3. Biểu hiện ở da 52 4.2.4. Biểu hiện tiêu hóa 53 4.2.5. Biểu hiện tổn thương thận 58 4.2.6. Biểu hiện khớp 58 4.2.7. Một số triệu chứng khác 59 4.2.8. Đặc điểm cận lâm sàng 60 4.3. Tiến triển của bệnh nhân Schönlein - Henoch thể bụng 66 4.3.1. Tiến triển của ban xuất huyết trên da 66 4.3.2. Tiến triển của triệu chứng tiêu hóa 66 4.3.3. Tiến triển của triệu chứng thận 67 4.3.4. Tiến triển của triệu chứng khớp 69 4.3.5. Tiến triển chung của Schönlein - Henoch thể bụng 69 4.3.6. Tiến triển của các thể lâm sàng 71 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.subjectSchönlein- Henoch, đau bụng, triệu chứng tiêu hóa, trẻ emvi_VN
dc.title“Lâm sàng, cận lâm sàng và tiến triển của bệnh Schönlein - Henoch thể bụng ở trẻ em”vi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn thạc sĩ

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV Nguyễn Thị Hồng Hạnh CH Nhi 28.docx
  Restricted Access
650.06 kBMicrosoft Word XML
LV Nguyễn Thị Hồng Hạnh CH Nhi 28.pdf
  Restricted Access
1.21 MBAdobe PDFbook.png
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.