Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2356
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorVũ, Nguyễn Khải ca-
dc.contributor.authorVũ, Ngọc Quyết-
dc.date.accessioned2021-11-26T09:25:26Z-
dc.date.available2021-11-26T09:25:26Z-
dc.date.issued2021-10-22-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2356-
dc.description.abstractBệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang bước đầuáp dụng phương pháp tán sỏi qua da bằng đường hầm nhỏ trong điều trị sỏi thận nên chúng tôi thực hiện đề tài “Đánh giá kết quả tán sỏi thận qua da bằng phương pháp đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang năm 2020-2021”. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu. Từ tháng 6/2020 – tháng 6/2021. Tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giang. Kết quả: 81,8% BN có kết quả phẫu thuật tốt ngay sau ra viện và tăng lên 92,7% sau 1 tháng điều trị. 87,3% không có biến chứng sau phẫu thuật, tỉ lệ sạch sỏi 81,8%. Thời gian tán sỏi trung bình là 60,4±28,2 phút. Tổng thời gian nằm viện trung bình là 10,5 ± 3,4 ngày. Kết luận: Tán sỏi thận qua da bằng đường hầm nhỏ (mini-PCNL) là một phương pháp điều trị sỏi thận ít xâm lấn, thời gian phẫu thuật ngắn, an toàn, hiệu quả và ít biến chứngvi_VN
dc.description.tableofcontentsMỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Giải phẫu 3 1.1.1. Vị trí và hình thể ngoài 3 1.1.2. Liên quan thận. 4 1.1.3. Phân bố mạch thận. 6 1.1.4. Hệ thống đài bể thận. 9 1.2. Áp dụng giải phẫu trong phẫu thuật tán sỏi thận qua da 11 1.3. Phân loại vị trí của sỏi trong bể thận. 15 1.4. Chẩn đoán sỏi thận 15 1.4.1. Triệu chứng lâm sàng 15 1.4.2. Cận lâm sàng 16 1.5. Các phương pháp điều trị sỏi thận 17 1.5.1. Nội khoa 17 1.5.2. Điều trị ngoại khoa 18 1.6. Tình hình nghiên cứu tán sỏi qua da trên thế giới và trong nước 24 Chương 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn. 30 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 31 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 31 2.2.2. Mẫu nghiên cứu 31 2.2.3. Các nhóm biến số nghiên cứu 31 2.2.4. Phương tiện nghiên cứu 33 2.2.5. Các bước tiến hành. 34 2.2.6. Thu thập số liệu và các chỉ tiêu nghiên cứu. 34 2.2.7. Sai số và phương pháp khống chế sai số 37 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 37 2.4. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu. 38 2.5. Đạo đức trong nghiên cứu. 38 Chương 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 39 3.2. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 43 3.2.1. Đặc điểm lâm sàng 43 3.2.2. Đặc điểm cận lâm sàng 43 3.3. Tỉ lệ các mức độ giãn của thận. 46 3.4. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan 46 3.4.1. Kết quả và một số yếu tố liên quan của phương pháp đường hầm nhỏ trong điều trị tán sỏi thận qua da. 46 3.4.2. Phân tích một số yếu tố liên quan 52 Chương 4 : BÀN LUẬN 56 4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 56 4.1.1. Đặc điểm chung 56 4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng 60 4.2. Kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan 65 4.2.1. Tư thế bệnh nhân tán sỏi 65 4.2.2. Quá trình chọc dò tạo đường hầm vào đài bể thận 68 4.2.3. Thời gian mổ tán sỏi 71 4.2.4. Tỷ lệ sạch sỏi sau mổ và kết quả điều trị 72 4.2.5. Thay đổi các chỉ số xét nghiệm máu sau mổ 73 4.2.6. Các tai biến và biến chứng 76 4.2.7. Thời gian nằm hậu phẫu và nằm viện 81 4.2.8. Thời gian rút dẫn lưu thận và niệu quản 82 4.2.9. Một số yếu tố liên quan 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤCvi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y Hà Nộivi_VN
dc.subjectSỏi thậnvi_VN
dc.subjectTán sỏi qua davi_VN
dc.titleĐánh giá kết quả tán sỏi thận qua da theo phương pháp đường hầm nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Hà Giangvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
LV CK II QUYẾT.pdf
  Restricted Access
3.08 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read
LV CK II QUYẾT -.docx
  Restricted Access
3.31 MBMicrosoft Word XML


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.