Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2350
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPhạm Cẩm, Phương-
dc.contributor.authorNguyễn Thị Hoa, Mai-
dc.date.accessioned2021-11-25T03:36:00Z-
dc.date.available2021-11-25T03:36:00Z-
dc.date.issued2021-
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/2350-
dc.description.abstractMục tiêu: Xác định tỉ lệ phát hiện ung thư biểu mô tế bào gan trên đối tượng nguy cơ cao bằng xét nghiệm AFP, AFP-L3 và PIVKA-II kết hợp với siêu âm ổ bụng. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu trên các đối tượng có nguy cơ cao mắc ung thư gan nguyên phát tại Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 4 năm 2021. Kết quả nghiên cứu: 26,2% bệnh nhân xơ gan do viêm gan B, viêm gan C; 73,8 % bệnh nhân viêm gan virus không xơ gan hoặc xơ gan do các nguyên nhân khác. 136/572 bệnh nhân chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan (23,8%), Trung vị giá trị AFP; AFP-L3; PIVKA-II ở nhóm bệnh nhân HCC là: 120,5ng/ml; 11,2%; 1233,0mAU/ml; Trung vị giá trị AFP; AFP-L3; PIVKA-II ở nhóm bệnh nhân không ung thư biểu mô tế bào gan là: 2,3ng/ml; 0 %; 16mAU/ml; 94,6% bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan phát hiện khối u gan trên siêu âm. Giá trị AFP, AFP-L3, PIVKA-II tăng khi kích thước khối u tăng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p<0,001. Kết hợp bộ 3 xét nghiệm và siêu âm chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan cho diện tích dưới đường cong tốt nhất so với các xét nghiệm riêng lẻ với AUC=0,979; độ nhạy 97,8%; độ đặc hiệu 92%. Kết luận: Kết hợp bộ ba xét nghiệm AFP, AFP-L3, PIVKA-II và siêu âm ổ bụng tăng tỷ lệ phát hiện ung thư biểu mô tế bào ganvi_VN
dc.description.tableofcontentsCancer today. http://gco.iarc.fr/today/home. Accessed May 16, 2021. 2. Galle PR, Forner A, Llovet JM, et al. EASL Clinical Practice Guidelines: Management of hepatocellular carcinoma. Journal of Hepatology. 2018;69(1):182-236. doi:10.1016/j.jhep.2018.03.019 3. Nguyễn Văn Hiếu. Ung Thư Học. Nhà xuất bản Y học. 2015 4. National Comprehensive Cancer Network. Hepatocellular Carcinoma, version 01.2020. NCCN Clinical Practice Guideline in Oncology.2020 5. Wang X, Zhang Y, Yang N, et al. Evaluation of the Combined Application of AFP, AFP-L3%, and DCP for Hepatocellular Carcinoma Diagnosis: A Meta-analysis. BioMed Research International. 2020;2020:e5087643. doi:10.1155/2020/5087643 6. Kudo M. Management of Hepatocellular Carcinoma in Japan as a World-Leading Model. LIC. 2018;7(2):134-147. doi:10.1159/000484619 7. Lương Ngọc Khuê, Mai Trọng Khoa. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh ung bướu. Nhà xuất bản Y học: 2020 8. Zhang B, Yang B. Combined α fetoprotein testing and ultrasonography as a screening test for primary liver cancer. J Med Screen. 1999;6(2):108-110. doi:10.1136/jms.6.2.108 9. Choi JY, Jung SW, Kim HY, et al. Diagnostic value of AFP-L3 and PIVKA-II in hepatocellular carcinoma according to total-AFP. World J Gastroenterol. 2013;19(3):339-346. doi:10.3748/wjg.v19.i3.339 10. Lim TS, Kim DY, Han KH, et al. Combined use of AFP, PIVKA-II, and AFP-L3 as tumor markers enhances diagnostic accuracy for hepatocellular carcinoma in cirrhotic patients. Scandinavian Journal of Gastroenterology. 2016;51(3):344-353. doi:10.3109/00365521.2015.1082190 11. Bộ Y tế. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị ung thư biểu mô tế bào gan. 2020.:36. 12. Kremsdorf D, Soussan P, Paterlini-Brechot P, Brechot C. Hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma: paradigms for viral-related human carcinogenesis. Oncogene. 2006;25(27):3823-3833. doi:10.1038/sj.onc.1209559 13. Beasley RP, Lin CC, Hwang LY, Chien CS. Hepatocellular carcinoma and hepatitis b virus: A Prospective Study of 22 707 Men in Taiwan. The Lancet. 1981;318(8256):1129-1133. doi:10.1016/S0140-6736(81)90585-7 14. Wen J, Song C, Jiang D, et al. Hepatitis B virus genotype, mutations, human leukocyte antigen polymorphisms and their interactions in hepatocellular carcinoma: a multi-centre case-control study. Sci Rep. 2015;5:16489. doi:10.1038/srep16489 15. Sun CA, Wu DM, Lin CC, et al. Incidence and Cofactors of Hepatitis C Virus-related Hepatocellular Carcinoma: A Prospective Study of 12,008 Men in Taiwan. American Journal of Epidemiology. 2003;157(8):674-682. doi:10.1093/aje/kwg041 16. Đào Văn Long. Ung Thư Biểu Mô Tế Bào Gan. Nhà xuất bản y học.; 2015. 17. Chuang WL, Chang WY, Lu SN, et al. The role of hepatitis C virus in chronic hepatitis B virus infection. Gastroenterol Jpn. 1993;28 Suppl 5:23-27. doi:10.1007/BF02989199 18. Roebuck BD, Liu YL, Rogers AE, Groopman JD, Kensler TW. Protection against aflatoxin B1-induced hepatocarcinogenesis in F344 rats by 5-(2-pyrazinyl)-4-methyl-1,2-dithiole-3-thione (oltipraz): predictive role for short-term molecular dosimetry. Cancer Res. 1991;51(20):5501-5506. 19. Schütze M, Boeing H, Pischon T, et al. Alcohol attributable burden of incidence of cancer in eight European countries based on results from prospective cohort study. BMJ. 2011;342:d1584. doi:10.1136/bmj.d1584 20. Đào Việt Hằng. Đánh giá kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng đốt nhiệt sóng cao tần với các loại kim lựa chọn theo kích thước khối u. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 2016. 21. Rashed WM, Kandeil MAM, Mahmoud MO, Ezzat S. Hepatocellular Carcinoma (HCC) in Egypt: A comprehensive overview. J Egypt Natl Canc Inst. 2020;32(1):5. doi:10.1186/s43046-020-0016-x 22. Schütte K, Schulz C, Link A, Malfertheiner P. Current biomarkers for hepatocellular carcinoma: Surveillance, diagnosis and prediction of prognosis. World J Hepatol. 2015;7(2):139-149. doi:10.4254/wjh.v7.i2.139 23. Mai Trọng Khoa. Xét nghiệm AFP, AFP-L3 và PIVKA II huyết thanh ở người khỏe mạnh và bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2016. Tạp chí ung thư học Việt Nam. 2017:1, 418-424. 24. Li D, Satomura S. Biomarkers for Hepatocellular Carcinoma (HCC): An Update. In: Scatena R, ed. Advances in Cancer Biomarkers: From Biochemistry to Clinic for a Critical Revision. Advances in Experimental Medicine and Biology. Dordrecht: Springer Netherlands; 2015:179-193. doi:10.1007/978-94-017-7215-0_12 25. Kumada T, Toyoda H, Tada T, et al. High-sensitivity Lens culinaris agglutinin-reactive alpha-fetoprotein assay predicts early detection of hepatocellular carcinoma. Journal of gastroenterology. 2013;49. doi:10.1007/s00535-013-0883-1 26. Bosetti C, Turati F, La Vecchia C. Hepatocellular carcinoma epidemiology. Best Practice & Research Clinical Gastroenterology. 2014;28(5):753-770. doi:10.1016/j.bpg.2014.08.007 27. Yu R, Xiang X, Tan Z, Zhou Y, Wang H, Deng G. Efficacy of PIVKA-II in prediction and early detection of hepatocellular carcinoma: A nested case-control study in Chinese patients. Scientific Reports. 2016;6:35050. doi:10.1038/srep35050 28. Xing H, Yan C, Cheng L, et al. Clinical application of protein induced by vitamin K antagonist-II as a biomarker in hepatocellular carcinoma. Tumor Biol. 2016;37(12):15447-15456. doi:10.1007/s13277-016-5443-x 29. Berhane S, Toyoda H, Tada T, et al. Role of the GALAD and BALAD-2 Serologic Models in Diagnosis of Hepatocellular Carcinoma and Prediction of Survival in Patients. Clinical Gastroenterology and Hepatology. 2016;14(6):875-886.e6. doi:10.1016/j.cgh.2015.12.042 30. Park HJ, Choi BI, Lee ES, Park SB, Lee JB. How to Differentiate Borderline Hepatic Nodules in Hepatocarcinogenesis: Emphasis on Imaging Diagnosis. Liver Cancer. 2017;6(3):189-203. doi:10.1159/000455949 31. Roberts LR. Current Status of the GALAD and BALAD Biomarker Models for Hepatocellular Carcinoma. Gastroenterol Hepatol (N Y). 2019;15(12):672-675. 32. Nomura S. Use of the GALAD score for serological prediction of hepatocellular carcinoma. 2018. https://escholarship.org/uc/item/3rk9f43k. Accessed October 2, 2021. 33. Williams R, Taylor-Robinson SD. Clinical Dilemmas in Primary Liver Cancer. John Wiley & Sons; 2011. 34. Cassinotto C, Aubé C, Dohan A. Diagnosis of hepatocellular carcinoma: An update on international guidelines. Diagnostic and Interventional Imaging. 2017;98(5):379-391. doi:10.1016/j.diii.2017.01.014 35. Szklaruk J, Silverman PM, Charnsangavej C. Imaging in the Diagnosis, Staging, Treatment, and Surveillance of Hepatocellular Carcinoma. American Journal of Roentgenology. 2003;180(2):441-454. doi:10.2214/ajr.180.2.1800441 36. Zheng SG, Xu HX, Liu LN. Management of hepatocellular carcinoma: The role of contrast-enhanced ultrasound. World J Radiol. 2014;6(1):7-14. doi:10.4329/wjr.v6.i1.7 37. Colli A, Fraquelli M, Casazza G, et al. Accuracy of ultrasonography, spiral CT, magnetic resonance, and alpha-fetoprotein in diagnosing hepatocellular carcinoma: a systematic review. Am J Gastroenterol. 2006;101(3):513-523. doi:10.1111/j.1572-0241.2006.00467.x 38. Tôn Thất Ngọc. Nghiên cứu giá trị của Alpha-fetoprotein, Alpha-fetoprotein-len 3 và Des-gamma-Carboxy Prothrombin trong chẩn đoán và điều trị ung thư biểu mô tế bào gan. Luận án tiến sỹ, đại học Y Hà Nội. 2021. 39. Hanna RF, Miloushev VZ, Tang A, et al. Comparative 13-year meta-analysis of the sensitivity and positive predictive value of ultrasound, CT, and CHT for detecting hepatocellular carcinoma. Abdom Radiol. 2016;41(1):71-90. doi:10.1007/s00261-015-0592-8 40. Arif-Tiwari H, Kalb B, Chundru S, et al. CHT of hepatocellular carcinoma: an update of current practices. Diagn Interv Radiol. 2014;20(3):209-221. doi:10.5152/dir.2014.13370 41. Hamilton S. R, Aaltonen L. A. Tumours of the Liver and Intrahepatic Bile Ducts. World Health Organization Classfication of Tumors. 2000: IARC press, 159-172. 42. Subramaniam S, Kelley RK, Venook AP. A review of hepatocellular carcinoma (HCC) staging systems. Chinese Clinical Oncology. 2013;2(4):3-3. doi:10.21037/cco. v2i4.2528 43. Tsoris A, Marlar CA. Use Of The Child Pugh Score In Liver Disease. In: StatPearls. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2021. http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK542308/. Accessed October 18, 2021. 44. Azam F, Latif MF, Farooq A, et al. Performance Status Assessment by Using ECOG (Eastern Cooperative Oncology Group) Score for Cancer Patients by Oncology Healthcare Professionals. CRO. 2019;12(3):728-736. doi:10.1159/000503095 45. Nikulina D, Terentyev A, Galimzyanov K, Jurišić V. Fifty years of discovery of alpha-fetoprotein as the first tumor marker. Srp Arh Celok Lek. 2015;143(1-2):100-104. doi:10.2298/sarh1502100n 46. Yilmaz N, Yilmaz UE, Suer K, Goral V, Cakir N. Screening for hepatocellular carcinoma: summary of current guidelines up to 2018. Hepatoma Research. 2018;4. doi:10.20517/2394-5079.2018.49 47. Marrero JA, Kulik LM, Sirlin CB, et al. Diagnosis, Staging, and Management of Hepatocellular Carcinoma: 2018 Practice Guidance by the American Association for the Study of Liver Diseases. Hepatology. 2018;68(2):723-750. doi:10.1002/hep.29913 48. Omata M, Cheng AL, Kokudo N, et al. Asia–Pacific clinical practice guidelines on the management of hepatocellular carcinoma: a 2017 update. Hepatol Int. 2017;11(4):317-370. doi:10.1007/s12072-017-9799-9 49. Shimizu A, Shiraki K, Ito T, et al. Sequential fluctuation pattern of serum des-gamma-carboxy prothrombin levels detected by high-sensitive electrochemiluminescence system as an early predictive marker for hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis. Int J Mol Med. 2002;9(3):245-250. 50. Pan Y. The value of combined detection of PIVKA-II, AFP and AFP-L3 in the diagnosis of hepatocellular carcinoma. Acta Medica Mediterranea. 2019;(5):2793-2797. doi:10.19193/0393-6384_2019_5_439 51. Trần Thị Tân. Đánh giá giá trị điểm GALAD trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan, Chuyên ngành nội khoa. Đại học Y Hà Nội. 2019. 52. Đậu Quang Liêu. Đánh giá kết quả của AFP-L3 và PIVKA II trong chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan. Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y hà Nội. 2017. 53. Trần Bảo Nghi. Nghiên cứu xơ hóa gan ở bệnh nhân bệnh gan mạn bằng đo đàn hồi gan thoáng qua đối chiếu với mô bệnh học. Luận án tiến sỹ y học. 2016. 54. El-Serag HB. Epidemiology of Viral Hepatitis and Hepatocellular Carcinoma. Gastroenterology. 2012;142(6):1264-1273.e1. doi:10.1053/j.gastro.2011.12.061 55. Lee WC, Jeng LB, Chen MF. Hepatectomy for hepatitis B-, hepatitis C-, and dual hepatitis B- and C-related hepatocellular carcinoma in Taiwan. Journal of Hepato-Biliary-Pancreatic Surgery. 2000;7(3):265-269. doi:10.1007/s005340070047 56. Yu MW, Yang YC, Yang SY, et al. Hormonal markers and hepatitis B virus-related hepatocellular carcinoma risk: a nested case-control study among men. J Natl Cancer Inst. 2001;93(21):1644-1651. doi:10.1093/jnci/93.21.1644 57. Thái Doãn Kỳ. Nghiên cứu kết quả điều trị ung thư biểu mô tế bào gan bằng phương pháp tắc mạch hóa dầu sử dụng hạt vi cầu Dc Beads. Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108. 2015. 58. Blonski W, Kotlyar DS, Forde KA. Non-viral causes of hepatocellular carcinoma. World J Gastroenterol. 2010;16(29):3603-3615. doi:10.3748/wjg.v16.i29.3603 59. Onzi G, Moretti F, Balbinot SS, Balbinot RA, Soldera J. Hepatocellular carcinoma in non-alcoholic fatty liver disease with and without cirrhosis. Hepatoma Research. 2019;5. doi:10.20517/2394-5079.2018.114 60. Park S, Jang J, Jeong SW, et al. Usefulness of AFP, AFP-L3, and PIVKA-II, and their combinations in diagnosing hepatocellular carcinoma. Medicine. 2017;96:e581doi:10.1097/MD.0000000000005811 61. Wang X, Zhang W, Liu Y, et al. Diagnostic value of prothrombin induced by the absence of vitamin K or antagonist-II (PIVKA-II) for early stage HBV related hepatocellular carcinoma. Infect Agents Cancer. 2017;12(1):1-8. doi:10.1186/s13027-017-0153-6 62. Schuppan D, Afdhal NH. Liver Cirrhosis. Lancet. 2008;371(9615):838-851. doi:10.1016/S0140-6736(08)60383-9 63. Vũ Thị Hạnh Như. Giá trị của các phân loại child-pugh, meld, okuda và barcelona trong đánh giá tiên lượng sống ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan. Tạp Chí Y Học TP Hồ Chí Minh. 2011:15, 276. 64. Osaki Y, Nishikawa H. Treatment for hepatocellular carcinoma in Japan over the last three decades: Our experience and published work review. Hepatol Res. 2015;45(1):59-74. doi:10.1111/hepr.12378 65. Lê Trọng Quý. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và nồng độ AFP-L3 ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan. Học viện Quân Y, Hà Nội. 2013. 66. Yamamoto K, Imamura H, Matsuyama Y, et al. AFP, AFP-L3, DCP, and GP73 as markers for monitoring treatment response and recurrence and as surrogate markers of clinicopathological variables of HCC. J Gastroenterol. 2010;45(12):1272-1282. doi:10.1007/s00535-010-0278-5 67. Wang CS, Lin CL, Lee HC, et al. Usefulness of serum des-γ-carboxy prothrombin in detection of hepatocellular carcinoma. World J Gastroenterol. 2005;11(39):6115-6119. doi:10.3748/wjg.v11.i39.6115 68. Đặng Trung Thành. Nghiên cứu giá trị cận lâm sàng trong tiên lượng và theo dõi hiệu quả điều trị ung thư gan nút mạch hóa chất kết hợp đốt sóng cao tần. Luận án tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội. 2020. 69. Yang JD, Mohamed EA, Aziz AOA, et al. Characteristics, management, and outcomes of patients with hepatocellular carcinoma in Africa: a multicountry observational study from the Africa Liver Cancer Consortium. The Lancet Gastroenterology & Hepatology. 2017;2(2):103-111. doi:10.1016/S2468-1253(16)30161-3 70. Kudo M. Japan’s Successful Model of Nationwide Hepatocellular Carcinoma Surveillance Highlighting the Urgent Need for Global Surveillance. Liver Cancer. 2012;1(3-4):141-143. doi:10.1159/000342749 71. Muscari F, Maulat C. Preoperative alpha-fetoprotein (AFP) in hepatocellular carcinoma (HCC): is this 50-year biomarker still up-to-date? Translational Gastroenterology and Hepatology. 2020;5(0). doi:10.21037/tgh.2019.12.09 72. Võ Duy Thuần, Hồ Sỹ Minh và cs. Vai trò AFP, AFP-L3, PIVKAII trong tiên lượng tái phát sau phẫu thuật cắt gan do ưng biểu mô tế bào gan. Tạp chí Y học Lâm sàng. 2019:45, 82-87. 73. Toyoda H, Kumada T, Kiriyama S, et al. Prognostic Significance of Simultaneous Measurement of Three Tumor Markers in Patients With Hepatocellular Carcinoma. Clinical Gastroenterology and Hepatology. 2006;4(1):111-117. doi:10.1016/S1542-3565(05)00855-4 74. Nguyễn Khánh Trạch, Bùi Xuân Trường. Thông báo đầu tiên về nghiên cứu giá trị PIVKAII trong chẩn đoán ung thư gan ở bệnh nhân Việt Nam nhiễm Virus viêm gan B. 2010:70(5), 88-97. 75. Seo SI, Kim HS, Kim WJ, et al. Diagnostic value of PIVKA-II and alpha-fetoprotein in hepatitis B virus-associated hepatocellular carcinoma. World J Gastroenterol. 2015;21(13):3928-3935. doi:10.3748/wjg.v21.i13.3928 76. Liebman HA, Furie BC, Tong MJ, et al. Des-gamma-carboxy (abnormal) prothrombin as a serum marker of primary hepatocellular carcinoma. N Engl J Med. 1984;310(22):1427-1431. doi:10.1056/NEJM198405313102204 77. Okuda H, Nakanishi T, Takatsu K, et al. Serum levels of des-gamma-carboxy prothrombin measured using the revised enzyme immunoassay kit with increased sensitivity in relation to clinicopathologic features of solitary hepatocellular carcinoma. Cancer. 2000;88(3):544-549. 78. Vũ Văn Khiên. Giá trị chẩn đoán theo dõi và tiên lượng ung thư biểu mô tế bào gan của Alpha-fetoprotein (AFP) và AFP có ái lực với Lectin. Luận án tiến sỹ y học. 2000. 79. Mai Trọng Khoa và cs. Giá trị chẩn đoán bộ ba chỉ số AFP, AFP- L3 và PIVKA II huyết thanh ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan tại Bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Y học Lâm sàng. 2017:45, 82-87. 80. Shata YM, Mudawi SB, Fedail SS, Abd BAHA, Ismaeil AM, Ahmed SM. Assessment of Lens Culinaris Agglutinin-Reactive Fraction of Alpha Fetoprotein as an Early Diagnostic Marker for Hepatocellular Carcinoma among Sudanese Patients with Chronic Liver Disease. Cancer and Oncology Research. 2014;2(1):1-6. doi:10.13189/cor.2014.020101 81. Si YQ, Wang XQ, Fan G, et al. Value of AFP and PIVKA-II in diagnosis of HBV-related hepatocellular carcinoma and prediction of vascular invasion and tumor differentiation. Infectious Agents and Cancer. 2020;15(1):70. doi:10.1186/s13027-020-00337-0 82. Xu F, Zhang L, He W, Song D, Ji X, Shao J. The Diagnostic Value of Serum PIVKA-II Alone or in Combination with AFP in Chinese Hepatocellular Carcinoma Patients. Dis Markers. 2021;2021:8868370. doi:10.1155/2021/8868370 83. Marrero JA, Feng Z, Wang Y, et al. Alpha-fetoprotein, Des-gamma Carboxyprothrombin, and Lectin-Bound Alpha-fetoprotein in Early Hepatocellular Carcinoma. Gastroenterology. 2009;137(1):110-118. doi:10.1053/j.gastro.2009.04.005 84. Bruix J, Sherman M. Management of hepatocellular carcinoma: An update. Hepatology. 2011;53(3):1020-1022. doi:10.1002/hep.24199 85. Singal AG, Conjeevaram HS, Volk ML, et al. Effectiveness of Hepatocellular Carcinoma Surveillance in Patients with Cirrhosis. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 2012;21(5):793-799. doi:10.1158/1055-9965.EPI-11-1005 86. Yang JD, Kim WR. Surveillance for hepatocellular carcinoma in patients with cirrhosis. Clin Gastroenterol Hepatol. 2012;10(1):16-21. doi:10.1016/j.cgh.2011.06.004 87. Simmons O, Fetzer DT, Yokoo T, et al. Predictors of adequate ultrasound quality for hepatocellular carcinoma surveillance in patients with cirrhosis. Aliment Pharmacol Ther. 2017;45(1):169-177. doi:10.1111/apt.13841 88. Kokudo N, Hasegawa K, Akahane M, et al. Evidence-based Clinical Practice Guidelines for Hepatocellular Carcinoma: The Japan Society of Hepatology 2013 update (3rd JSH-HCC Guidelines). Hepatol Res. 2015;45(2). doi:10.1111/hepr.12464 89. Johnson PJ, Pirrie SJ, Cox TF, et al. The Detection of Hepatocellular Carcinoma Using a Prospectively Developed and Validated Model Based on Serological Biomarkers. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 2014;23(1):144-153. doi:10.1158/1055-9965.EPI-13-0870 90. Caviglia GP, Abate ML, Petrini E, Gaia S, Rizzetto M, Smedile A. Highly sensitive alpha-fetoprotein, Lens culinaris agglutinin-reactive fraction of alpha-fetoprotein and des-gamma-carboxyprothrombin for hepatocellular carcinoma detection. Hepatol Res. 2016;46(3):E130-135. doi:10.1111/hepr.12544 91. Yang T, Xing H, Wang G, et al. A Novel Online Calculator Based on Serum Biomarkers to Detect Hepatocellular Carcinoma among Patients with Hepatitis B. Clinical Chemistry. 2019;65(12):1543-1553. doi:10.1373/clinchem.2019.308965 92. Yang JD, Addissie BD, Mara KC, et al. GALAD Score for Hepatocellular Carcinoma Detection in Comparison with Liver Ultrasound and Proposal of GALADUS Score. Cancer Epidemiol Biomarkers Prev. 2019;28(3):531-538. doi:10.1158/1055-9965.EPI-18-0281vi_VN
dc.language.isovivi_VN
dc.publisherĐại học Y hà Nộivi_VN
dc.subjectUng thư biểu mô tế bào gan, AFP, AFP-L3, PIVKA II, siêu âm ổ bụngvi_VN
dc.titleNghiên cứu giá trị của AFP, AFP-L3 và PIVKA-II kết hợp siêu âm ổ bụng trong chẩn đoán và phát hiện ung thư gan nguyên phát trên đối tượng viêm gan, xơ ganvi_VN
dc.typeThesisvi_VN
Appears in Collections:Luận văn chuyên khoa 2

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
Luận văn CK II- BS Mai.24.11.2021.docx
  Restricted Access
967.16 kBMicrosoft Word XML
Luận văn CK II- BS Mai.24.11.2021.pdf
  Restricted Access
1.55 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.