Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/1854
Title: Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng bệnh viêm não cấp ở trẻ em Việt Nam
Authors: Trần Thị Thu, Hương
Advisor: GS.TS. Phạm Nhật, An
Keywords: 62720135;Nhi khoa
Issue Date: 2019
Abstract: THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI . CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ. Tên đề tài: “Nghiên cứu căn nguyên, đặc điểm dịch tễ học lâm sàng, cận lâm sàng và yếu tố tiên lượng bệnh viêm não cấp ở trẻ em Việt Nam”. Mã số: 62720135 Chuyên ngành: Nhi khoa. Nghiên cứu sinh: Trần Thị Thu Hương Khóa học: 32. Người hướng dẫn: GS.TS. Phạm Nhật An. Cơ sở đào tạo: Trường Đại Học Y Hà Nội. Những đóng góp mới của luận án:. + Nâng cao được tỉ lệ xác định căn nguyên chắc chắn gây viêm não cấp tới 57,6% và tỉ lệ xác định căn nguyên có thể gây là 6,7%.. + Lần đầu tiên ở Việt Nam - qua nghiên cứu này - đã xác định được một số căn nguyên vi sinh gây viêm não như: Human herpes virus 6, Cúm B, Rotavirus và một số căn nguyên gây viêm não khác qua XN bệnh phẩm ngoài dịch não tủy.. + Tỉ lệ tử vong cao nhất gặp ở nhóm viêm não cấp không rõ nguyên nhân (15,6%); trong khi đó viêm não cấp do HSV có tỉ lệ di chứng cao nhất (46,8%).. + Yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân viêm não cấp qua nghiên cứu này là: thở máy, điểm glasgow lúc vào viện ≤ 8 và giảm sau 24 giờ nhập viện, rối loạn trương lực cơ, có tổn thương trên phim cộng hưởng từ sọ não. Riêng viêm não cấp do HSV còn có: co giật > 5 lần/ngày (co giật > 5 lần/ngày là yếu tố độc lập khi phân tích hồi qui đa biến logistic). Với viêm não cấp do phế cầu còn thêm tiểu cầu < 150 G/l, nồng độ protein dịch não tủy >5g/l... + Căn nguyên gây viêm não cấp ở trẻ em Việt nam hiện vẫn còn gặp nhiều nhất là virus Viêm não Nhật Bản mặc dù vắc xin đã được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng hơn 10 năm, tiếp theo là Herpes simplex virus và phế cầu. NGƯỜI HƯỚNG DẪN GS.TS. Phạm Nhật An NGHIÊN CỨU SINH Trần Thị Thu Hương .
SUMMARY OF PH.D THESIS. Thesis title: “Etiology, clinical epidemiology, characteristics and prognostic factors of acute encephalitis in Vietnamese children”. Code: 62720135 Speciality: Pediatrics. Ph.D Student: Trần Thị Thu Hương Course: 32. Academic Supervisor: Prof. Phạm Nhật An, Ph.D. University: HaNoi Medical University. SUMMARY OF NEW FINDINGS OF Ph.D THESIS. + Improving the etiologic determination rate is likely to cause acute encephalitis up to 57.6% and the rate of possible etiology is 6,7%.. + The first time in Vietnam, this research has identified some microorganisms such as Human herpes virus 6, influenza B, rotavirus and some causes of encephalitis that are found outside the cerebrospinal fluid.. + The highest mortality rate was found in the group of unknown acute encephalitis (15,6%) and acute encephalitis caused by HSV has the highest sequelae rate (46,8%).. + Poor prognostic predictor of acute encephalitis are: mechanical ventilation needed Glasgow score on admission ≤ 8, Glasgow score reduction after 24 hours of hospitalization, muscle tone dysfunction, severe affected in magnetic resonance imaging. Only to HSV encephalitis still have convulsions > 5 times/day (and convulsions > 5 times/day are independent factors in multivariate logistic regression analysis). To Streptococcus pneumonia still have: platelets <150 G/l, Protein in cerebrospinal fluid > 5g/l.. + The most common causes of acute encephalitis in children in Vietnam still are Japanese encephalitis despite vaccination program covered all children from 10 years ago, followed by herpes simplex virus and pneumococcus ACADEMIC SUPERVISORS GS.TS. Phạm Nhật An Ph.D STUDENT Trần Thị Thu Hương .
URI: http://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/1854
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
391_TRANTHITHUHUONG_LAnhi32.pdf
  Restricted Access
1.5 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read
391_TranThiThuHuong-ttNHI32.pdf
  Restricted Access
703.64 kBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.