Please use this identifier to cite or link to this item: http://dulieuso.hmu.edu.vn/handle/hmu/1634
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Văn, Kínhvi
dc.contributor.advisorPGS.TS. Nguyễn Vũ, Trungvi
dc.contributor.authorTạ Thị Diệu, Ngânvi
dc.date.accessioned2021-11-14T13:35:12Z-
dc.date.available2021-11-14T13:35:12Z-
dc.date.issued2016
dc.identifier.urihttp://dulieuso.hmu.edu.vn//handle/hmu/1634-
dc.description.abstractCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------- THÔNG TIN TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồng”. Mã số: 62720153 Chuyên ngành: Truyền nhiễm và các Bệnh Nhiệt đới. Nghiên cứu sinh: Tạ Thị Diệu Ngân. Người hướng dẫn: 1. PGS.TS. Nguyễn Văn Kính; 2. PGS.TS. Nguyễn Vũ Trung. Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Y Hà Nội. Những kết luận mới của luận án:. 1. Về lâm sàng:. - Các yếu tố liên quan đến nguy cơ gây tử vong gồm bạch cầu máu dưới 4G/L (OR=12,1), ure máu trên 7,5 mmol/l (OR=7,1), sốc nhiễm khuẩn (OR=19,9), rối loạn ý thức (OR=10,4).. - CURB65 có giá trị tiên lượng tử vong tốt nhất so với PSI và CRB65 (ROC=0,941).. - CRP tăng cao > 100 mg/L ở ngày thứ 7 có giá trị tiên lượng tử vong tốt nhất so với ngày thứ 3 và ngày đầu tiên nhập viện (ROC=0,861).. 2. Về căn nguyên gây VPMPTCĐ:. - Tỷ lệ xác định được căn nguyên vi khuẩn gây VPMPTCĐ là 62% (38,7% đơn nhiễm và 23,3% đồng nhiễm). Vi khuẩn không điển hình chiếm 33,1% số bệnh nhân.. - Có 2 căn nguyên mới được phát hiện lần đầu tiên ở Việt nam là M. amphoriforme (4,2%) và C. psittaci (7 %). Với C. psittaci genotype hay gặp nhất là genotype A.. - Căn nguyên vi khuẩn thường gặp nhất gây VPMPTCĐ là M. pneumoniae (16,2%), K. pneumoniae (14,8%), C. pneumoniae (10,6%) và S. pneumoniae (9,9%).. - K. pneumoniae nhạy với aztreonam, nhóm quinolone, amikacin, nhóm carbapenem, ampicillin/sulbactam, cephalosporin thế hệ 3. P. aeruginosa nhạy với nhóm aminoside, cephalosporin thế hệ 3, imipenem, piperacillin và ticarcillin. 50% số chủng S. aureus kháng với penicillin và erythromycin.. NGƯỜI HƯỚNG DẪN PGS.TS.Nguyễn Văn Kính PGS. TS. Nguyễn Vũ Trung NGHIÊN CỨU SINH Tạ Thị Diệu Ngân .vi
dc.description.abstractSocialist Republic of Vietnam Independence – Liberty - Happiness --------------- SUMMARY OF PhD THESIS FINDINGS . Thesis name: “Clinical, paraclinical and aetiology of community-acquired pneumonia”. Code: 62720153 Speciality: Infectious and tropical diseases. PhD candidate: Ta Thi Dieu Ngan. Supervisors:. 1. Associate Prof. Nguyen Van Kinh. 2. Associate Prof. Nguyen Vu Trung. Place of Education: Hanoi Medical University. Thesis new findings:. 1. Clinical, paraclinical characteristic of CAP: . - Independent factors associated with mortality in CAP were leucocyte count < 4G/L (OR=12.1), uremia > 7.5 mmol/l (OR=7.1), septic shock (OR=19.9), and confusion (OR=10.4).. - CURB65 was the best prognostic tool for mortality in comparison with PSI and CRB65 (ROC=0.941).. - CRP > 100 mg/L on day 7 was the best prognostic factor for mortality in comparison with these on day 0 (admission) and day 3 (ROC=0.861).. 2. Aetiology of CAP:. - Bacterial pathogens were identified in 62% of CAP patients (38.7% mono-infection and 23,3% co-infection). 33.1% of patients were infected with atypical bacteria. Viral pathogens were detected in 8.4% of patients.. - There were 2 new pathogens firstly identified in Viet Nam: M. amphoriforme (4.2%) and C. psittaci (7 %). The most prevalence genotype in C. psittaci infected patients were genotype A.. - The most frequently isolated bacteria in CAP were M. pneumoniae (16.2%), K. pneumoniae (14.8%), C. pneumoniae (10.6%) and S. pneumoniae (9.9%).. - K. pneumoniae was sensitive with aztreonam, new quinolone, amikacin, carbapenem, ampicillin/sulbactam and 3rd generation cephalosporin. 100% P. aeruginosa were sensitive with aminoglycosides, 3rd generation cephalosporin, imipenem, piperacillin and ticarcillin. 50% of S.aureus isolates were resistant to penicillin and erythromycin SUPERVISORS Ass. Prof. Nguyen Van Kinh Ass.Prof. Nguyen Vu Trung PhD CANDIDATE Ta Thi Dieu Ngan .vi
dc.language.isovivi
dc.subject62720153vi
dc.subjectTruyền nhiễm và các bệnh nhiệt đớivi
dc.titleNghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên của viêm phổi mắc phải tại cộng đồngvi
dc.typeThesisvi
Appears in Collections:Luận án (nghiên cứu sinh)

Files in This Item:
File Description SizeFormat 
198_TATHIDIEUNGAN-LA.pdf
  Restricted Access
3.6 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read
198_TaThiDieuNgan-tt.pdf
  Restricted Access
2.47 MBAdobe PDFThumbnail
 Sign in to read


Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.